Đề tài Tiềm năng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam

Bờ biển: Bắc bộ, Trung bộ: W: 800 - 1000 kWh/m2

Đồng bằng Bắc bộ: Theo chiều từ trung du ra biển: 250-800 (1000) kWh/m2

Trung du & núi thấp: W < 200 kWh/m2

Cao nguyên thoáng gió W: 600 kWh/m2

Phía tây Quảng Nam, Quảng Ngãi: 300 kWh/m2

Đông Nam bộ: 600 - 800 kWh/m2

Đồng bằng Nam bộ: 300 - 450 kWh/m2

Ngoài khơi: 500 - 600 kWh/m2

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề tài Tiềm năng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đề tàiTIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAMĐặc điểm khí hậu.Tài nguyên gió ở Việt Nam.Khai thác tiềm năng gió.Tổng kết đề tài.good luck for youCác vấn đề cần tìm hiểuĐặc điểm khí hậu Vị trí địa lý: Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, kéo dài từ vĩ độ 23o23’B – 8o27’B . Lãnh thổ nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc.Ảnh hưởng của vị trí địa lý đến khí hậuLãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, giáp biển Đông, đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.Vị trí lãnh thổ nằm trên đường di chuyển của nhiều khối khí và đặc thù về địa lý như: bờ biển kéo dài hơn 3000 km, nhiều hải đảo và cao nguyên kết hợp với sự chênh lệch khác nhau về các khu vực, vùng khí hậu của Việt Nam tạo nên nhiều yếu tố tạo ra các nguồn gió có tốc độ lớn, đều và phân bố quanh năm. Chế độ gió ở Việt NamKhoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, luồn theo các thung lũng sông giữa các cánh cung núi ở Đông Bắc mang theo nhiều hơi ẩm.Gió mùa tây nam mùa hè xảy ra từ tháng 5 đến tháng 10, không khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa về phía bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào trong đất liền gây nên mưa nhiều. Tài nguyên gió ở Việt NamDo mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa lại có bờ biển dài hơn 3000 km nên Việt Nam có tiềm năng gió rất lớn.Tiềm năng này được đánh giá vừa có lưu lượng gió lớn lại vừa có tốc độ gió khá cao. Tốc độ gió(m/s) được các nhà nghiên cứu đo được tại một số địa điểm ở độ cao 10 m là:Lai Châu 	2.9 	Nha Trang 	2.8Lào Cai 	4.2 	Trường Sa 	5.9 Hà Nội 	2.0 	Tp. Hồ Chí Minh 	2.8Đảo Cô Tô (QN)	4.2 	Buôn Mê Thuột 	3.3Nam Định 	3.8 	Phú Quốc (KG) 	6.2 Bạch Long Vĩ 	7.1 	Vũng Tàu 	3.1Phú Quý (BT) 	6.5 	Pleiku 	2.8Hòn Ngư (NA) 	3.9 	Rạch Giá (KG) 	2.3Hội An (QN) 	6.0 	Hòn Dấu (HP) 	5.0Khe Sanh (QT) 	3.0 	Quy Nhơn 	4.9Sơn Hải (NT)	 	7.0	 Công suất gió được đo ở độ cao 10 métBờ biển: Bắc bộ, Trung bộ: W: 800 - 1000 kWh/m2Đồng bằng Bắc bộ: Theo chiều từ trung du ra biển: 250-800 (1000) kWh/m2Trung du & núi thấp: W < 200 kWh/m2Cao nguyên thoáng gió W: 600 kWh/m2Phía tây Quảng Nam, Quảng Ngãi: 300 kWh/m2Đông Nam bộ: 600 - 800 kWh/m2Đồng bằng Nam bộ: 300 - 450 kWh/m2Ngoài khơi: 500 - 600 kWh/m2Lên càng cao tốc độ gió và công suất gió càng lớn.Với tài nguyên gió lớn Việt Nam có thể lợi dụng khai thác vào nhiều mục đích như: dùng cối xay gió để dẫn nước lên vùng cao,dùng tuabin gió để phát điệnLợi dụng sức gió để sản xuất điệnSử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ để biến đổi cơ năng thành điện năng.Tuabin gió là một loại máy sử dụng nguyên liệu là gió để sản xuất ra điện.Cơ chế hoạt động là lợi dụng sức gió để làm quay rôto trong tuabin và tuabin sẽ sinh ra dòng điện.Cấu tạo tuabin gióTuabin gió được cấu tạo bởi 3 phần chính: cánh quạt,thân, tháp đỡ.Trong đó cánh quạt được nối gián tiếp với thân tuabin thông qua hộp truyền động, phần thân gắn trên tháp đỡ.Cấu tạo chi tiết tuabin gióCánh quạtRôtoBước răngBộ hãm (phanh)Trục quay tốc độ thấpHộp sốMáy phátBộ điều khiểnBộ đo tốc độ gió13,14 Bộ đo hướng gió & định hướng cho tuabin.11.Vỏ12. Trục quay tốc độ cao15.Tháp đỡ Nguyên lý hoạt độngTuabin luôn được định hướng về hướng gió chính.Gió thổi làm cho cánh quạt quay, các cánh quạt được nối với trục quay tốc độ thấp, trục quay tốc độ thấp lại nối gián tiếp với trục quay tốc độ cao thông qua hộp số.Sau khi truyền động qua hộp số trục quay được tăng tốc, trục quay tốc độ cao nối với rôto của máy phát và máy phát sẽ phát ra dòng điện.Dòng điện sinh ra được hoà vào lưới điện hoặc nạp vào ắc quy.Xu hướng phát triển điện gió trên thế giớiTừ thế kỷ 12 con người đã sáng tạo ra cối xay gió để bơm nước và xay ngũ cốc, đến nay đã phát triển thành tuabin gió với nhiều kiểu dáng,nhiều mức độ công suất.Khoa học phát triển không ngừng nên chất lượng ngày càng được nâng cao, giá thành cũng rất hợp lý,công nghệ đã phổ biến trên khắp thế giới.Đức, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Đan Mạch và Ấn Độ là những quốc gia sử dụng năng lượng gió nhiều nhất trên thế giới, tại các nước này điện gió đã đáp ứng được một phần lớn nhu cầu năng lượng điện trong nước. Một số mẫu tuabin gió mới được cải tiếnTổng kếtVới điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Việt Nam có tiềm năng năng lượng gió lớn, các thông số kỹ thuật của gió( V,W ) phù hợp để tuabin gió hoạt động.Khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ sản xuất tuabin gió đã phổ biến trên toàn thế giới.Hiện nay Việt Nam đã hội đủ các yếu tố cần thiết để phát triển năng lượng điện gió góp phần vào ổn định an ninh năng lượng quốc gia thúc đẩy đất nước phát triển bền vững.

File đính kèm:

  • pptnang_luong_gio_Viet_Nam.ppt