Đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục những xu hướng mới

CNTT đã đem lại cho các trường THPT và học sinh rất nhiều thông tin bổ ích, lý thú, xác đáng

Chất lượng thi đại học của học sinh mỗi trường THPT

Chất lượng thi tốt nghiệp

Vênh kênh quả đến mức độ nào ?

Xếp hạng trường THPT theo kết quả thi đại học

Tư vấn cho học sinh đi thi đại học: Tìm thông tin ở đâu, dùng thông tin gì, cái gì gây nhiễu .

Mô hình trực tuyến

2003: “Đây là lần đầu tiên tôi thấy bộ mặt thật của nền giáo dục nước nhà”.

 

ppt93 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục những xu hướng mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
)Trước năm 2000: Thế giới dùng thuật ngữ ITSau 2000: ICT được hội nghị G7 dùngĐó là: Technology: Công nghệ Information: Thông tin Communication Trao đổi thông tin, liên lạc với nhau Thực tế thuật ngữ ICT đã tồn tại ở Việt Nam từ ...19461946: Cục Thông tin và Liên lạc, tiền thân của Tổng cục Bưu điện, nay là Bộ TT và TTQuân đội có Bộ tư lệnh Thông tin và Liên lạcSuy ngẫm: Thông tin và Liên lạc là hai phạm trù đi liền với nhauChủ trương lớn của ngành2007: Thành lập Cục CNTT. Mở đầu bước ngoặt.2008-2009: Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTTLần đầu tiên có tên năm học Tên đầu tiên là “Ứng dụng CNTT”Nhiều văn bản về CNTT ra đời:Chỉ thị 55 của Bộ trưởngQuyết định 698 của Thủ tướng phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực về CNTTThông tư 07 về sử dụng email và websiteThông tư 08 về phần mềm mã nguồn mởNghị định 64 về ứng dụng CNTTNghị định 102 quy định đầu tư CNTT sử dụng vốn ngân sách là website chính phủ nên có giá trị pháp lýCẩm nang tra cứu điện tử về tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến giáo dục và văn bản điều hànhThí dụ: Các văn bản về CNTT  Hãy tra cứu mục Công nghệ thông tinHiệu trưởng cần có kỹ năng tra cứu, tìm kiếm thông tin, văn bản thay vì nhớ quá nhiều Lưu ý: Không ai dại đi trích dẫn các văn bản từ website các dự án, các địa chỉ abc.com.vn vì không được coi là có giá trị pháp lýMạng giáo dục – EduNetHạ tầng thông tin và liên lạcInternet connection (Hạ tầng Infrastructure)Email system (communication)Website (Information) Forum, blog, wiki, e-portfolioWeb conferenceOpen Education Resource: Nguồn học liệu mởTrung tâm mạng giáo dục Data center Mạng giáo dục - EduNet25/9/2008: Bộ GDĐT và Viettel kí kết văn bản hợp tác, theo đó Viettel tài trợ mãi mãi và miễn phí kết nối Internet băng thông rộng tới tất cả các cơ sở giáo dục phổ thông, mầm non, TCCN, các trung tâm giáo dục và các phòng GDĐTCòn có một chiến dịch Điện Biên khác7/5/2009 Kỉ niệm 55 chiến thắng10/4/2009: Cục CNTT và Viettel lên Điện Biên thị sátKết quả: Chưa có gì ! Vô cùng khó khăn!Sáng 11/4: Cán bộ chỉ huy của Viettel từ 7 tỉnh phía bắc đã về đến Điện BiênQuyết tâm được ban ra: Phải làm xong cho Điện Biên! Trước ngày 7/5/2009: Xong 75%Trong 3 tháng: 6500 cột điện treo cáp đã được trở từ 7 tỉnh dồn về cho Điện Biên.Có nơi, Viettel rải 65 Km cáp quang phục vụ cho 2 trường trong rừngCục CNTT xây dựng website, email, tập huấn...10/7/2009: PTT, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân lên khánh thànhTrên thế giới, chỉ có Quân đội Nhân dân Việt nam anh hùng mới làm và làm được kỳ tích như vậy!Những cái mới trong kết nối InternetDịch vụ mới: Cáp quang FTTH 12 Mbps.Giá chỉ có 1,1 triệu/thángLợi ích nối cáp quangChất lượng tín hiệu cao, không bị can nhiễu điện từ, không lộ thông tin trên đường dâyBăng thông rất cao >>> vệ tinhPhục vụ nhiều dịch vụ video, web, thoạiĐiện thoại sẽ miễn phí qua mạng3G: Viettel chuẩn bị cấp miễn phí cho giáo dục modem 3G tốc độ rất cao, có anten ngoài, có nút mạng LAN và Wifi, rất tiện cho trường học. Xin chờ cho 1 tháng nữa. Sẽ thay hết EDGE USB.Hôm qua và hôm nayTrước 2008: Chúng ta nhìn các nước xung quanh như Thái Lan, Nhật bản... với một nỗi niềm 30 năm nữa chưa chắc đã được như các bạn. Thái Lan có hệ thống vệ tinh cực kỳ hiện đại.Trước 2008: Nhìn giá thuê bao và điều kiện ngànhMọi việc chỉ là nằm mơ một ngày nào đó ...Hôm nay Việt Nam có hệ thống cáp quang đến tận xã, trường học hiện đại và tiện lợi hơn: băng thông rộng hơn, giá rẻ hơn, ổn định hơn, dùng vào nhiều việc khác. Bạn lại nhìn mìnhTóm lại:Đây là cơ hội vàng cho giáo dục phát triển. Cả xã hội cũng được nhờ theo: Giá giảm rất nhiều.Hoàn thành: Lý thuyết sẽ là 12/2010Thực tế dự kiến: Đại lễ khánh thành mạng giáo dục vào ngày 10/9/2010 mừng đại lễ 1000 năm Thăng LongViệt nam có quyền tự hào với thế giới về việc này.E-mailPhương tiện liên lạc không thể thiếu thời @Mỗi người có thể có vài địa chỉ e-mailThí dụ phổ biến @yahoo.com, @gmail.comSong: Có thể thiết lập miễn phí hệ thống e-mail theo tên miền của giáo dục qua Google:@moet.edu.vn của Bộ 	 	 giamdoc.sohanam@moet.edu.vn c3tranphu.sohanoi@moet.edu.vn@tên-tỉnh.edu.vn của Sở@tên-trường.edu.vnCó thể cấp cho mọi giáo viên, học sinhE-mail với Hiệu trưởngĐặc biệt: Thiết lập không mất tiền!Không lo spam, không lo virus, không lo bảo dưỡng đêm hôm, không lo mất điện, không lo phải có cán bộ  Liên lạc, trao đổi thông tin với mọi giáo viên, với tất cả học sinh, với phụ huynhPhổ biến thông tin nhanh, gọn, chính xácThí dụ: Phổ biến thông tin tuyển sinhE-mail với Hiệu trưởngĐăng ký vào nhóm e-mail để nhận thông tin từ Bộ: Hãy gửi e-mail đến địa chỉ dangky-THPT@moet.edu.vnCục CNTT cũng cấp e-mail @moet.edu.vn cho các trường, cho hiệu trưởng, cho giáo viên. Đăng ký: Gửi e-mail đến 	dangky-email@moet.edu.vnHoặc vào trang sau để đăng kýệ thống websitePhương tiện truyền bá thông tinPhương tiện cung cấp dịch vụ công, dịch vụ hành chính côngWebsite của Bộ: www.moet.gov.vn và www.edu.net.vn Câu hỏi: Làm thế nào để mỗi trường THPT có thể có website ? Đặt ở đâu ?Hệ thống website của Bộ www.moet.gov.vn có giá trị pháp lývà www.edu.net.vn của cộng đồng 	Diễn đàn 	English  	Thi cử 	eLearning  Văn bản 	e textbook 	Hội thảo 	 	web conferenceTiếp    	 	Open courseware 	  www.moet.gov.vnTạo dựng website trường họcHiện nay trường tự xoay xở, tự lập và thuê chỗHậu quả: Khi x N trường = rất lãng phí, khó khăn trong vận hành, phát triểnSắp tới: Cục CNTT triển khai, sử dụng công nghệ mới, cấp cho các sở, các trường: 	- Mô hình tập trung đầu tư 1 hệ thống server, 	- Phân tán quyền vận hành, 	- Trường tự thay đổi giao diện và nhập dữ liệu 	- Mô hình quản lý trực tuyến (sẽ nói sau) là một dạng website cá nhân, để ghi chép thông tin cá nhân, chia sẻ suy nghĩ với bạn bè, ghi nhật lý, ky cóp mọi thứ như ảnh chụp, video, nhạc ... theo sở thích... công bố hoặc không công bố, Blog cũng có thể trở thành website trường họcThí dụ: Lập Blog miễn phí qua wordpress.comTham khảo mẫu của 1 gv ĐHSP tpHCM	 Cục CNTT đang thử nghiệm wordpress và đàm phán mua phiên bản giáo dục Edublog, tên miền blogs.moet.gov.vn/tên-trường Tham khảo thêm: B2evolutionWeb conference Họp và học qua mạng conference – họp và dạy học qua mạng, là phương tiện communication (liên lạc, trao đổi thông tin), cộng tác (collaboration)Sử dụng qua webRất dễ dùngLớp học ảo, phòng học ảo, eLearningÁp dụng: Bồi dưỡng giáo viên, họp phụ huynhBồi dưỡng giáo viên qua mạng hướng bồi dưỡng giáo viên sang mô hình trực tuyếnHiện đại. Kinh phí đầu tư rất ítPhù hợp với tâm lý, hoàn cảnh giáo viênPhục vụ học tập thường xuyên, suốt đờiCó thể học mọi nơi, mọi lúcCó thể nối tới tất cả các trường THPTCó thể nối đến gần 700 phòng giáo dụcRút ngắn nhiều thời gian của toàn ngành, Tiết kiệm chi phí đi lại, ăn ởBộ trưởng họp với 63 SởPhòng giáo dục Đông Triều, Quảng NinhHọp giữa Phòng với 23 trường THCS, có hôm với tất cả 70 trườngTập huấn giáo viênThi giáo viên dạy giỏiHỗ trợ cho UBND huyện họp, tập huấn với các xã Tại sao thành công ở đây ? Ở mỗi cấp, vai trò của người lãnh đạo quyết định Mô hình thay đổiDạy học truyền thống trong lớp học WebinarVà họp ảo Virtual MeetingBài giảng đến từng nơi, từng ngườiHệ thống quản lý trực tuyếnCác chức năng của web conferenceTrình chiếu powerpointKênh hình video: người giảng bàiKênh tiếng (voice, sound)Cửa sổ trao đổi qua gõ phím (Chatting room)Thăm dò dư luận, bỏ phiếu (Polling, Vote)Bảng trắng để vẽ, viết Chia sẻ màn hình các ứng dụngTruyền tệp (file transfer)Cộng tác, làm việc chungDiễn đàn trao đổiKiểm tra kiến thức bằng thi trắc nghiệmPhương thức mớiĐào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạngGiáo viên cũng không có nhiều thời gian học bồi dưỡng tập trung. Nhất là kì nghỉ hè.Học tập trung hiệu quả thấp. Bài giảng có hấp dẫn ?Tổ chức các khoá huấn luyện bồi dưỡng giáo viên qua mạng giáo dục sẽ tiết kiệm công sức, tiền của, thời gian  Cách trình bày qua mạng của tôi hôm nay là một thí dụ đơn giản.Có thể huấn luyện cả các phần mềm Thiếu gì học nấy, học suốt đời (học cả năm)Đội ngũ giáo viên phổ thôngBậc họcSố lượng giáo viênTiểu học360.000THCS280.000THPT99.000Thử hỏi: Nếu mở các lớp bồi dưỡng (chuyên môn, chính trị), mỗi lớp 100 người thì hết bao lâu và tốn bao nhiêu ?Thử hỏi cấp THCS ?Bao nhiêu lớp ? 2800 lớp cho THCS cho một khoá học chuyên đề.Thời gian đi lại ? 1 ngày đi, 1 ngày vềThời gian ngồi lớp ? 3 ngày – 5 ngày ?Tổng thời gian 5 ngày *2800 = 14.000 ngàyCó đủ thầy đi truyền giảng không ? 1 khoá học:1 thầy đi giảng liên tục: Hết 38 năm !!! Oh !Còn bây giờ ? Về nguyên lí: 1 thầy giảng hết 3 ngày, không đi đâu hết. Soạn bài mất 1-2 tháng: OK.Tiền thầy, thuê máy tính, nước, khách sạn  hết 280 tỉLãng phí thời gian do hiệu ứng bão hoàHiệu quả tham gia lớp bồi dưỡngHiệu ứng bão hoà kiến thứcKiến thứcNgàyBồi dưỡng liên tục dài ngàyBồi dưỡng ngắn ngàySau 3 ngày thì bão hoà, không nhồi được nữaQuên nhanhHọc liệu mởTài nguyên giáo dục mởTài nguyên giáo dụcư viện sách điện tử học sinh làm trung tâm qua ICTChuyện thi cử: những thông tincủa từng trường THPTcó được nhờ Cục CNTT CNTT đã đem lại cho các trường THPT và học sinh rất nhiều thông tin bổ ích, lý thú, xác đángChất lượng thi đại học của học sinh mỗi trường THPTChất lượng thi tốt nghiệpVênh kênh quả đến mức độ nào ?Xếp hạng trường THPT theo kết quả thi đại họcTư vấn cho học sinh đi thi đại học: Tìm thông tin ở đâu, dùng thông tin gì, cái gì gây nhiễu ...Mô hình trực tuyến2003: “Đây là lần đầu tiên tôi thấy bộ mặt thật của nền giáo dục nước nhà”.Những vấn đề quan trọngThí sinh bối rối trước một rừng thông tin. Trường giúp được gì ?Quan trọng nhất là Thông tin gì Thông tin có xác đáng không hay là nhiễu ?Quan trọng thứ hai: Lấy thông tin ở đâu	 Tìm thông tin ở đâu là “ngon nhất” ?Quan trọng thứ ba: Xử lý thông tin ra saoTìm thông tin ở đâu là ngon nhất ?Truyền thống cổ: Dùng quyển tài liệu in	“Những điều cần biết về tuyển sinh đại học”Ưu điểm: Đọc không cần điện, không cần máy tínhNhược điểm:Khó tìm kiếm thông tin vì phải làm thủ côngCó chỗ lãng phí vì nhiều thông tin thừa: Thí sinh ở An Giang không cần mua thông tin các trường ở Thái Nguyên, ở Hải Phòng, ở Hà NộiPhải mỏi mắt chờ đợiGiả sử 1 triệu thí sinh mua 2 quyển tài liệu cho ĐH, CĐ và TCCN: Hết gần 50 tỉ đồng ?!Cẩm nang điện tửthi tuyển sinh đại học, cao đẳng, TCCNĐó là website Ưu điểm:Là cơ sở dữ liệu, kho thông tin đầy đủ tất cả các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệpMiễn phíTra cứu đáp ứng đúng nhu cầu của thí sinh theo nguyện vọng và theo địa bàn vùng miềnThao tác tìm kiếm tự độngRất dễ sử dụng, tra cứu tham khảo quanh năm thế nữaTra cứu kết quả thi nhanh chóngTập điền hồ sơ dự thi điện tửTra cứu dữ liệu thống kêTra cứu đề thi và hướng dẫn chấm qua các nămTra cứu khu vực và đối tượng ưu tiênChỉ rõ hệ số chọi không có ý nghĩa gìNhiều số liệu thống kê hữu ích khácTập điền hồ sơ dự thi trên mạng có giá trị pháp lýVấn đề hệ số chọicó quan trọng không ?Hệ số chọi được nhiều báo đăng tải, quảng bá. Có nên quan tâm không ?Phương pháp nghiên cứu:Hệ số k = Hệ số chọi thật = Số dự thi / Số chỉ tiêuHệ số chọi ảo = Số đăng kí thi / Số chỉ tiêuChỉ tính chỉ tiêu và số dự thi ĐH, không kể thi CĐ, không kể khối trường an ninh quốc phòngSố liệu thống kê 5 năm qua: từ 2000 đến 2008Kết luận: Hệ số chọi không có ý nghĩa gì. Thông tin này gây nhiễu.Chỉ tiêu tuyển sinh và hệ số KChỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ tăng rất mạnh trong những năm qua (Xem bảng tiếp theo). Hầu như các thí sinh tốt nghiệp THPT đều có thể có chỗ để đi học tiếp nếu kể cả TCCN và dạy nghề.Thí sinh có thể không nên lo lắng thiếu chỉ tiêuVấn đề của tương lai: Học để có việc làm, chọn trường sao cho phù hợp với năng lực của bản thânHỆ SỐ K THI ĐẠI HỌC Số đến dự thiChỉ tiêuHệ số KNăm20011,201,089110,44510.872002875,062118,4867.382003943,407126,9207.432004888,479133,1156.672005935,283148,2706.302006980,192168,8265.8020071,019,126197,5095,1520081,247,576250,6404,9820091,261,941265,0494,762010272.000HỆ SỐ K THI CAO ĐẲNG Số đến dự thiChỉ tiêuHệ số KNăm2001494,93955,1258.972002287,39357,0355.032003343,36164,6705.302004412,46472,1505.712005364,82383,3504.372006417,049101,7894.092007349,081148,0152,362008416,364198,4152,102009352,842244,0571,452010240,000TỔNG THỂHỆ SỐ K THI ĐẠI HỌC + CAO ĐẲNG Số đến dự thiChỉ tiêuHệ số KNăm20011,696,028165,57010.2420021,162,455175,5216.6220031,286,768191,5906.7120041,300,943211,9226.1320051,300,106231,6205.6120061,397,241270,6155.1620071,368,207345,5243.9620081,663,940449,0553.7120091,614,783509,1063,172010512,800ĐH Sư phạm Hà Nội- Đỡ phải đi thuê chỗ- Đỡ phải chấm bài- Chất lượng vẫn caoĐH Bách khoa Hà Nội Trước 2003 là niềm mơ ước của mọi thí sinh, kể cả những thí sinh học dốt nhấtNay đã khác. Vì sao vậy ?Nhìn phổ điểmlà thấy ngayPhổ điểmPhổ điểm là đồ thị phân bố số lượng thí sinh theo thang điểm chấm thiPhổ điểm cho biết tổng quan về chất lượng thí sinh dự thi của từng cuộc thiCó phần mềm cung cấp phổ điểm của từng trường đại học, của từng tỉnh: Rất hữu ích cho giáo viên tư vấn và thí sinhPhổ điểm toàn cảnh 2002 Phổ điểm chung cả 4 khối ABCD, 2002Thấy gì qua đó ?Kết quả của ứng dụng CNTT trong tuyển sinhPhổ điểmBản đồ Việt Nam theo kết quả thiPhát hiện gian lận thi cửSo sánh hai kì thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học, CĐPhổ điểmĐHBK-HN- Vạch đỏ là điểm chuẩn- Diện tích bên phải vạch đỏ là số thí sinh trúng tuyểnPhần bên trái vạch đỏkhông quan trọngHệ số chọi không có ý nghĩa gìHãy xem và suy nghĩ: Hệ số chọi là 9 có đáng sợ không ?Hiệu trưởng khuyên: Thấp quá thì không nên đi thi đại họcĐô vật lên sàn đấu phải biết trọng lượng của mình, không được lên nhầm sàn đấu mà có thể thiệt mạng (loại 50 cân không thể lên sàn 70 cân)Tương tự, thí sinh cần lượng sức mìnhCách làm: Lấy đề thi các năm trước ra làm, tự chấm theo hướng dẫn một cách nghiêm túcRồi so với điểm chuẩn của các trường mà mình muốn dự thi.Nếu kết quả tự chấm >= điểm chuẩn thì yên tâm đi thi.Còn <= thì nên chuyển sang trường khác.Thấp quá thì không nên đi thi đại họcKho tư liệu thứ hai về thi tuyển sinhều thông tin quý báu khácThống kê điểm các loạiPhần mềm phân tích, vẽ phổ điểm của từng đại học, từng tỉnhTải về “Quy chế thi tuyển sinh ”, chỉ nên in những gì liên quan đến thí sinhPhổ điểm dh2009 theo trường ĐHXem phổ điểm theo tỉnh và trường THPTSo sánh, đánh giá kết quả giữa hai kì thi: Môn ToánMôn VănDANH SÁCH MÁY TÍNH CẦM TAY Vietnam Calculator VN-500RS, 2010: bổ sung VN-570;	Casio các loạiHệ thống thông tin quản lý giáo dụcPHẦN MỀM QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNGPHẦN MỀM QUẢN LÝ CẤP SỞQuẢN LÝ THI CỬQuẢN LÝ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, RÈN LUYỆNPHẦN MỀM QUẢN LÝ CẤP PHÒNGQuẢN LÝ HÀNH CHÍNHGiáo viên, CB CNVTích hợp dữ liệuHọc sinhGiáo viên, CBCNVChương trình học, môn họcThời khóa biểuCơ sở vật chấtCác tài nguyên khácPhân công giảng dạyTài chínhCơ sở vật chấtThông tin học sinhĐiểmRèn luyện hạnh kiểmThời khóa biểuThi học kỳThi nghềThi khảo sát chất lượngThi học sinh giỏiQuản lý bằng, chứng chỉQuản lý thi cấp PhòngXử lý dữ liệuTích hợp dữ liệuQuản lý thi cấp SởXử lý dữ liệuCỔNG THÔNG TIN TÍCH HỢP DỮ LiỆU QuỐC GIA (Quản lý bởi Cục Công nghệ thông tin – Bộ GD&ĐT)(Hệ thu thập và xử lý thông tin)Tải phần mềm quản lý (miễn phí)Đặc biệt: Cục CNTT cung cấp miễn phíPhần mềm quản lý trường học: dễ gài đặt và sử dụngPhần mềm hỗ trợ xếp thời khoá biểu Xu hướng mới Hệ thống quản lý trực tuyếnƯu điểm: Trường không phải lo gài đặt server và phần mềmCó nhiều hệ thống phần mềm trên thị trường đã được trải nghiệm, ổn địnhĐiển hình tiên tiến: Quảng Trị, Nghệ An ...Công nghệe-LearningCuộc thi thiết kế bài giảng eLThời gian: 12/2009-9/2010Hạn nộp sản phẩm: 20/7/2010Giáo viên THCS, THPT12 môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tin, Anh văn, Văn, Sử, Địa, GDCD, Công nghệ, Mỹ thuậtGiải thưởng: Rất nhiều và lớnWebsite: ản phẩm: Bài giảng eL, website eL Mục đích cuộc thiHuy động mọi giáo viên tham giaĐi thẳng vào công nghệ giáo dục hiện đạiTạo nguồn tài liệu giáo dục mở, thư viện bài giảng phục vụ tự học, giáo dục suốt đời, giáo dục từ xa qua mạngHướng đến hội nhập quốc tếĐộng viên, tôn vinh các tác giảPhương châm: eL thật là đơn giản!Hiện tại:Powerpoint là công cụ công cụ trình chiếu phổ biến trong lớp họcCần có giáo viên thuyết giảng đi kèmNhầm lẫn khái niệm: Powerpoint không phải là giáo án điện tửGiáo án là kế hoạch, trình tự các bước chuẩn bị lên lớp 1 bài giảng (lesson plan)e-Learning Công nghệ cao cấp, hiện đại và phức tạpNhưng biết cách thì sử dụng đơn giản.Những công cụ chính:Hệ thống soạn bài giảng: Authoring toolsHệ thống LMS: (Learning Management System) quản lí quá trình học.Tương lai: Từ e-Learning đến M-Learning và U-LearningM-LearningE-Learning với các thiết bị di động Trong đó có PMP (Personal Media Player) và Mobile phone. Tuy nhiên laptop với truy cập wireless và tablet PC thì thuộc loại e-Learning, không thuộc M-Learning’s. Không có LMS(Learning Management System) trực tiếp nối được với các thiết bị di động. Vì vậy các nội dung cần chuyển đổi vảo thiết bị di động.  U-LearningHệ thống giáo dục tiên tiến dựa trên hệ thống có sẵn E-Learning và thiết bị liên quan. Học tập qua nhiều kiểu nội dung với các thiết bị số khác nhau trong trường học, ở nhà hay ở bất cứ chỗ nào nhờ có hệ thống quản lý học tập được tích hợp.Người học có thể học nhiều loại nội dung, ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào.U-Learning sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận về nội dung, thiết bị, hệ thống và ngay kể cả quan niệm về giáo dục.Nhiều định nghĩa về eLE-Learning (học tập điện tử) là việc học tập hay đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyên thông (công nghệ mạng, kĩ thuật mô phỏng, kĩ thuật đồ hoạ) và được phân phối, truyền tải qua Internet, CD-ROM, DVD, TiVi, hay các thiết bị cá nhân (điện thoại di động) để đến người học.IDC định nghĩa là một quá trình cung cấp các dịch vụ đào tạo, các khoá học qua mạng Internet hoặc Intranet cho người sử dụng máy tính đầu cuối.Một số đặc điểm:Phương tiện truyền tải nội dung: Trực tuyến – online: Qua mạng InternetNgoại tuyến off-line: Không qua mạng, như đĩa CD Tương tác thầy trò Tức thời (đồng bộ synchronus) như chat, điện thoại...Tương tác có trễ lớn (không đồng bộ - asynchronus) như e-mailKết hợp với học truyền thống (blended learning)Chế độ Cộng tác (collaboration) trong học tậpCó hệ thống theo dõi quá trình học và kết quảNhiều hoạt động tự học bổ trợ khác Internal System Interface LEARNING PORTAL DESKTOPUSERSMOBILE USERS(FUTURE) Access Security Authentication Personalization Convenience of Sign-On StudentsTeachers BANKSLearning Management PlatformRegistration, Records, and Resource ManagementAssessment, Reporting, Skills Database & Competency Management Chat, FAQs, Threaded Discussions, Online PollsCollaborative Support Technologies APPLICATION INTEGRATIONLearning CommunitiesInstructor-Led Delivery(Virtual Classroom,Video-conference & classroom)Self-PacedCourse Delivery(asynchronous)Learning Delivery TechnologiesKnowledge RepositoryMulti-Tier Search Engine Content Development Technologies (e-ID Methodology)Knowledge Management Processes (Future) DIGITAL LIBRARYe-payment gatewayOutlinerPublisherDATABASEIn-houseContentDevelopers Change Management & Measures of SuccessAn E-Learning VisionExternalParties THIRDPARTIESCONTENTSSUCH ASNETG, SKILL-FORCE eLearning: Lecture MakerAdobe Presenter: eL thật là đơn giản!Gài đặt để chạy trên nền powerpointGV vẫn soạn bài giảng trên nền powerpoint quen thuộcChèn video, audio rất đơn giản Nhiều loại trắc nghiệm Xuất ra CD, pdf và phòng học ảoHợp chuẩn SCORMXem tài liệu hướng dẫn chi tiết tại  mục eLearningE-Learning làm thay đổi giáo dụcHọc mọi nơi - Learning any whereHọc mọi lúc - Learning any timeHọc theo nhu cầu – Learning on demandHọc suốt đời – Lifelong learningHọc một cách mềm dẻo và mở - open and flexible learningTự học là chínhCó sự tương tácPhần mềm mã nguồn mở Open sourceThông tư 08/2010/TT-BGDĐT ký ngày 1 tháng 3 năm 2010Vấn đề về bản quyền,Phát huy trí sáng tạo của sinh viênHợp tác cộng đồng quốc tếXu hướng thế giới, chủ trương của Chính phủChính thức: Open Office, Firefox, Unikey and LinuxOpen Office có 6 mô đun, tương đương và có thể thay thế cho MS OfficeTrang thiết bịHướng đến mỗi giáo viên có một máy tínhNối mạng 3G là tiện nhất, dùng ở mọi nơi, mọi lúcTrường học: Dùng hệ thống 1 CPU nuôi nhiều màn hình và bàn phím, tiết kiệm điện, tiết kiệm đầu tư,

File đính kèm:

  • pptTai_lieu_boi_duong_hieu_truong_phien_ban_moi.ppt