Đề tài Xây dựng khẩu phần cho đối tượng béo phì

- Không tham gia thể dục thể thao, ít đi bộ, đi xe đạp

 

 - Dành nhiều thời gian cho hoạt động tĩnh tại như xem vô tuyến, chơi điện tử.

 

pptx25 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng khẩu phần cho đối tượng béo phì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 6/19/2013 ‹#› BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: Trần Thị Thu Hương Nhóm: 19 Lớp: 02DHTS2 Đề tài: Xây dựng khẩu phần cho đối tượng béo phì Nội dung 3. Bệnh lý 4. Phòng ngừa và điều trị 2. Nguyên nhân và Hậu quả 5. Xây dựng khẩu phần 6. Những lưu ý cho người mắc bệnh béo phì 1. Định nghĩa béo phì 1. Béo phì là gì? -Tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân làm tổn hại đến sức khỏe. - Ở người đàn ông, lượng chất béo > 25% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể thì bị coi là bị bệnh béo phì. Ở phụ nữ, tỉ lệ này là 30%. . 1.1. Các kiểu béo phì Béo phì trung tâm: Mỡ tập trung chủ yếu ở vùng bụng, thường gặp ở nam giới. Béo phì vùng thấp: Mỡ tập trung ở bụng dưới và đùi, thường gặp ở nữ giới. Béo phì ngoại biên: Mỡ tập trung ở tay chân, nách, ngực… thường gặp ở trẻ em. - Tụ mỡ bất thường: Mỡ tập trung bất thường ở vùng gáy, cổ… làm hình dáng mất cân đối. Béo phì phần trung tâm Béo phì vùng thấp Béo phì ngoại biên Tụ mỡ bất thường 1.2. Cách nhận biết béo phì Nhìn, sờ: Mặt tròn, má phính sệ, cằm có ngấn mỡ, bụng phệ, có nhiều ngấn mỡ, dùng tay véo da lên thấy lớp mỡ dày ở dưới da… Tính theo cân nặng chiều cao BMI = W ( Kg)/H2(m) Đo tỉ lệ mỡ: Bằng cân đo mỡ, đo các nếp gấp da, cân trong nước….. Trung bình là 25 ở nam giới và 30 ở nữ giới tuổi trung niên - Tỉ lệ eo/mông: >0.85 ở nữ và >0.95 ở nam - Đo vòng bụng tuyệt đối: 80cm ở nữ và 90cm ở nam. Hiện nay Tổ chức Y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (BMI) để đánh giá mức độ béo phì. BMI = Trong đó: W: cân nặng (Kg), H: chiều cao( m) Bảng đánh giá theo chuẩn của Tổ chức y tế thế giới(WHO), và dành riêng cho người Châu Á( IDI&WPRO). Phân loại WHO BMI (Kg/m) IDI&WPO BMI(Kg/m) Cân nặng thấp(gầy) 25,1 >27,0 25 >25,0 >26,9 30 >24,9 >26,8 35 >24,7 >26,6 40 >24,6 >26,5 45 >24,5 >26,3 50 >24,4 >26,2 55 >24,3 >26,1 60 >24,1 >25,9 65 >24,0 >25,8 70 >23,9 >25,7 75 >23,8 >25,5 80 >23,7 >25,4 85 >23,6 >25,3 90 >23,5 >25,2 Bảng số 4. Tiêu chuẩn xác định béo phì cho người Á châu (hay chỉ số BMI tối thiểu để chẩn đoán béo phì) 2. Nguyên nhân béo phì a. Chế độ ăn uống không lành mạnh và thói quen ăn uống + Ăn thức ăn nhanh + Ăn khuya nhiều + Ăn nhiều đồ ngọt, béo + Ít ăn các thực phẩm giàu chất xơ và trái cây… Khoảng 60 – 80% béo phì là do chế độ dinh dưỡng. 2. Nguyên nhân béo phì b. Hoạt động thể lực kém - Không tham gia thể dục thể thao, ít đi bộ, đi xe đạp… - Dành nhiều thời gian cho hoạt động tĩnh tại như xem vô tuyến, chơi điện tử. 2. Nguyên nhân béo phì Yếu tố kinh tế xã hội Yếu tố di truyền - Suy dinh dưỡng thể thấp còi - Mang thai - Thiếu ngủ - Một số thuốc c. Các yếu tố khác Hậu quả Giảm hiệu suất lao động Tỷ lệ bệnh tật cao Mất thoải mái trong cuộc sống Làm giảm vẻ đẹp của mọi người. Kém lanh lợi Tỷ lệ tử vong cũng cao hơn 3. Những bệnh do béo phì gây ra Cholesterol cao Đau tim và cao huyết áp Bệnh Gout Tiểu đường loại 2 Rối loạn nội tiết Ung thư 4. Phòng ngừa và điều trị béo phì a. Phòng ngừa. Những phương pháp ngừa bệnh chính như sau:- Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh (ít mỡ, ít chất bột, ít chất ngọt..), nhiều rau, đậu, trái cây…- Năng vận động cơ thể, thể dục thể thao thường xuyên.- Giảm thì giờ ngồi trước màn ảnh (“screen time”) như bớt xử dụng TV, computer, chơi game, nhất là trẻ em.- Khám tổng quát hàng năm dù bên ngoài ta không thấy có bệnh.- Theo dõi trọng lượng cơ thể, chỉ số BMI của mình. b. Điều trị béo phì - Thay đổi chế độ ăn: Hạn chế ăn tiệm và hàng quán, bớt dự tiệc chiêu đãi, liên hoan nếu có thể từ chối được. Ăn nhiều rau, củ, quả ,Tạo thói quen ăn uống đúng bữa: ăn 3 bữa / ngày. - Tập thể dục và hoạt động. Tăng cường hoạt động thể chất hoặc tập thể dục cũng là một phần thiết yếu của điều trị bệnh béo phì. 5. Khẩu phần ăn trong ngày và năng lượng cho người mắc bệnh béo phì Chế độ ăn cho người béo phì ở cấp độ 1: Năng lượng cả ngày: 1500 kcal P : L : G = 25% : 15% : 60% Năng lượng các chất cần cung cấp: P : L : G = 375 : 225 : 900 Số gam các chất cần cung cấp: P :L :G= 93.75 : 25 : 225 Thực đơn: + Sáng: bánh mì, trứng, váng sữa (zott Monte). + Trưa: cơm, cá lóc kho, rau salách, rau muống xào tỏi, bơ, chôm chôm. + Chiều: cơm, mực xào nui, cải ngọt xào thịt, canh rau mồng tơi, dưa hấu. Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. 6. Một số lưu ý Những loại thực phẩm nên dùng : + Ăn thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, cá nạc, tôm, cua, đậu phụ, lòng trắng trứng. + Ăn dầu thực vật ở mức vừa phải + Tăng cường ăn các loại còn nguyên hạt: gạo, ngô, khoai, tuy nhiên để giảm bớt năng lượng có thể ăn các loại đã chế biến như: bún, bánh phở,miến, bánh đa. + Rau cần, bắp cải, các loại rau cải, bí xanh, su hào, rau muống, rau đay, rau dền, các loại quả ít ngọt: dưa hấu, thanh long, cam quýt, mận, lê, táo, nho ta, dưa chuột (dưa leo). Ăn đủ đạm, đủ vitamin, chất khoáng. Hạn chế uống bia rượu, hút thuốc lá. Duy trì vận động, rèn luyện cở thể, nhằm giúp làm giảm bớt lượng mở dư thừa trong cơ thể. Kết luận Bệnh dư cân và béo phì là hậu quả của sự ăn uống thực phẩm không lành mạnh, cơ thể thiếu hoạt động, không theo dõi tình trạng sức khỏe của mình. Bệnh này tạo nên nhiều nguy cơ các bệnh nguy hiểm khác cho cơ thể. Đề phòng bệnh rất quan trọng, vì khi đã mắc bệnh, việc chữa trị rất khó khăn. Việc điều trị phải được thực hiện đúng cách và liên tục. Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe ! 

File đính kèm:

  • pptxtieu luan(1).pptx