Đề thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Toán Lớp 9 THCS (Ngày thi 22-3-2017) - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên (Có đáp án)

Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB M A,M B,MA MB     .

Tia phân giác của AMB cắt AB tại C. Qua C vẽ đường vuông góc với AB cắt đường

thẳng AM, BM theo thứ tự ở D, H.

a) Chứng minh CA = CH

b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên tiếp tuyến tại A của (O), F là hình chiếu

vuông góc của D trên tiếp tuyến tại B của (O). Chứng minh E, M, F thẳng hàng.

pdf6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Toán Lớp 9 THCS (Ngày thi 22-3-2017) - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HƯNG YÊN 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS 
NĂM HỌC 2016-2017 
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN 
Thời gian: 150 phút 
Ngày thi: 22/3/2017 
Câu 1.(2 điểm) 
Cho 
2 1 2 1
a ;b
2 2
 
  . Tính 7 7a b 
Câu 2. (4 điểm) 
a) Cho hàm số y = ax+b (a khác 0) có đồ thi là (d) . Lập phương trình đường thẳng (d), 
biết (d) đi qua điểm A(1;2) và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ dương, cắt trục tung 
tại điểm C có tung độ dương và thỏa mãn  OB OC nhỏ nhất (O là gốc tọa độ) 
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 
23x 16y 24 9x 16x 32     
Câu 3. 3 điểm 
Giải phương trình 3 24x 5x 1 3x 1 3x     
Câu 4 . (3 điểm) 
Giải hệ phương trình 
 
2 2
4 2
y 2x 1 3 5y 6x 3
2y 5x 17x 6 6 15x
     

   
Câu 5. (6 điểm) 
 Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB  M A,M B,MA MB   . 
Tia phân giác của AMB cắt AB tại C. Qua C vẽ đường vuông góc với AB cắt đường 
thẳng AM, BM theo thứ tự ở D, H. 
a) Chứng minh CA = CH 
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên tiếp tuyến tại A của (O), F là hình chiếu 
vuông góc của D trên tiếp tuyến tại B của (O). Chứng minh E, M, F thẳng hàng. 
c) Gọi 
1 2
S ,S thứ tự là diện tích tứ giác ACHE và BCDF . Chứng minh 2
1 2
CM S .S 
Câu 6. (2 điểm) 
Cho ba số a,b,c 1 thỏa mãn 32abc 18(a b c) 27.    Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
2 2 2a 1 b 1 c 1
P
a b c
  
   
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 HƯNG YÊN 2016-2017 
Câu 1. 
Ta có :  
22 21 1 3a b 2 ;ab ; a b a b 2ab 2
4 2 2
          
Lại có     7 7 3 3 4 4 3 3a b a b a b a b a b      
   
23 2 2 2 2 3 3
2
3
a b 3ab(a b) a b 2a b a b (a b)
1 3 1 1 5 17 1 169 2
2 3. . 2 2. . 2 . 2. . 2
4 2 16 16 4 8 64 64
         
    
    
         
     
Câu 2. 
a) Do (d) đi qua điểm A(1;2) nên (d) có dạng y ax 2 a   
Có (d) cắt trục Ox tại 
a 2
B ;0
a
 
 
 
 và cắt trục Oy tại  C 0;2 a 
Vì điểm B có hoành độ dương và C có tung độ dương nên a <0 
Khi đó ta có 
a 2 2 2 2
OB OC 2 a 1 2 a 3 ( a) 3 2 .( a) 5
a a a a
  
                
Suy ra OB + OC nhỏ nhất khi và chỉ khi a 2  
Vậy phương trình (d) có dạng: y 2x 2 2    
b) 23x 16y 24 9x 16x 32 (1)     
ĐK: 3x 16y 24 0   
 
 
 
   
   
  
  
22 2
2 2
2 2
2 2
2 2
3x 16y 24 9x 16x 32 3x 16y 24 9x 16x 32
9(3x 16y 24) 9 9x 16x 32
9x 48y 72 81x 144x 288
9x 48y 72 9x 8 224
9x 48y 72 9x 8 224
9x 48y 72 9x 8 9x 48y 72 9x 8 224
18x 48y 64 48y 80 224
32. 9x 24
          
     
     
     
     
         
     
   
   
y 32 (3y 5) 224
9x 24y 32 . 3y 5 7
  
     
Với x, y nguyên thì (3y+5) là ước của (-7) và chia cho 3 dư 2 
 3y 5 1    hoặc  3y 5 7   
+) TH1:  3y 5 1 y 2 x 1         
+) TH2:  3y 5 7 y 4 x 7         
Vậy các cặp nghiệm nguyên (x;y) là  1; 2 ;( 7; 4)    
Câu 3. ĐK: 
1
x
3

 
 
   
 
  
 
   
 
3 2
3 2
3 2
2
3 2
2
2
2
4x 5x 1 3x 1 3x
4x 5x 1 3x 1 3x 0
4x 5x x 2x 1 3x 1 0
2x 1 3x 1
4x 5x x 0
2x 1 3x 1
4x x
4x x x 1 0
2x 1 3x 1
1
4x x x 1 0(*)
2x 1 3x 1
    
      
       
  
    
  

    
  
 
     
    
Với 
1
x
3

 thì  
 
1
x 1 0
2x 1 3x 1
  
  
2
x 0
(*) 4x x 0 1
x
4

    
 

 (thỏa mãn điều kiện) 
Vậy phương trình có nghiệm 
1
x 0;x
4
   
Câu 4. 
Điều kiện xác định 
1
x
2
 . Biến đổi phương trình thứ hai ta được 
 42y 5x 2 (x 3) 3(2 5x)    suy ra 
2
x
5
 (loại) hoặc 4 42xy 3 6y  
Ta đưa về hệ phương trình 
2 2
4 4
y 2x 1 3. 2x 1 5y 3
2xy 3 6y
     

 
Nhận thấy y = 0 không là nghiệm của hệ phương trình nên chia 2 vế của phương trình 
thứ nhất cho 2y và phương trình thứ hai cho 4y có: 
2 2
4
3 3
2x 1 2x 1 5
y y
3
2x 1 5
y

    


   

Đặt 
2
3
a 2x 1 ; b
y
   với a 0;b 0  
Ta có hệ phương trình 
2 2
a ab b 5
a b 5
  

 
Ta được 
5 b
a
1 b



 thay vào phương trình (2) ta có: 
   
2
2 4 3 2 25 b b 5 b 2b 3b 20b 20 0 b 1 b 2 b 5b 10 0
1 b
 
              
 
Suy ra 
a 2
b 1



 hoặc 
a 1
b 2



+Với 
a 2
b 1



 thì 
4
5
x
2
y 3



  
+) Với 
a 1
b 2



 thì 4
x 1
3
y
2



 

Kết luận (x;y)
4
45 3; 3 ; 1;
2 2
    
           
Câu 5. 
a) Do MC là phân giác của AMB , theo tính chất đường phân giác 
AC AM
(1)
BC BM
  
Xét BHC và BAM có 0BCH BMA 90  , ABM là góc chung 
BHC đồng dạng với BAM 
HC AM
(2)
BC BM
  
Từ (1) và (2) AC HC  
b) Tứ giác ACHE là hình vuông suy ra AH=EC 
Gọi AH cắt EC tại I 
Xét AMH vuông tại M 0
AH EC
MI MI EMC 90
2 2
      
I
F
E H
D
C O
A B
M
Chứng minh tương tự ta có 0CMF 90 
Vậy 0 0 0EMF 90 90 180   suy ra E, M, F thẳng hàng 
c) Do tứ giác ACHE là hình vuông 
CE
CH
2
  
2
2 2
1 1
CE
S CH 2S CE
2
     
Tương tự 2
2
2S CF 
Xét FCE vuông tại C, đường cao CM, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta 
có, 
2 2 2
1 1 1
CE CF CM
  
2 2
2 1 2 1 2
1 22 2
1 2 1 2
2S S 2S SCE .CF
CM S .S
CE CF S S 2 S S
    
 
Dấu “=” xảy ra 
1 2
S S AM BM    (vô lý vì AM < BM) 
Vậy 2
1 2
CM S .S 
Câu 6. 
+) Sử dụng bất đẳng thức : Với x,y,z 0 , ta luôn có x y z 3(x y z)     
Từ bất đẳng thức đã cho ta có: 
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
P 1 1 1 3 3 9 3
a b c a b c a b c
    
                 
    
Suy ra 
2
1 1 1
P 9
a b c
 
    
 
Từ giả thiết 
1 1 1 27
32abc 18(a b c) 27 18 32 (*)
ab bc ca abc
 
         
 
Ta có 
2
1 1 1 1 1 1 1
.
ab bc ca 3 a b c
 
     
 
 và 
3
1 1 1 1 1
.
abc 27 a b c
 
   
 
Đặt 
1 1 1
t
a b c
   . Từ (*) ta có 
  
2 3
23 2t t18 27. 32 t 6t 32 0 t 2 t 4 0 t 2
3 27
   
              
   
Suy ra 
2
21 1 1P 9 9 2 5
a b c
 
       
 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 
3
a b c
2
   
Vậy giá trị lớn nhất của P là 5 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_toan_lop_9_thcs_ngay.pdf
Bài giảng liên quan