Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT môn Hóa học - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Vòng 1) (Có đáp án)

1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình ion thu gọn xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho khí NH3 vào các dung dịch ZnSO4, Fe2 (SO4)3.

 b) Cho dung dịch Na2S các dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2.

1. Không dùng thêm hóa chất và nhiệt độ, hãy nhận biết các dung dịch loãng, không nhãn: HCl, phenolphtalein, NaOH.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 27/07/2023 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT môn Hóa học - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Vòng 1) (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT 
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2013 – 2014
MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi 8/9/2013
(Thời gian 180, phút không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 10 câu, trong 02 trang
Câu 1 (2 điểm): (đề số 2+5)
	1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình ion thu gọn xảy ra trong các trường hợp sau:	a) Cho khí NH3 vào các dung dịch ZnSO4, Fe2 (SO4)3.
	b) Cho dung dịch Na2S các dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2.
1. Không dùng thêm hóa chất và nhiệt độ, hãy nhận biết các dung dịch loãng, không nhãn: HCl, phenolphtalein, NaOH.
Câu 2 (2 điểm): (đề số 1+2)
3. Nêu phương pháp hóa học có thể dùng để loại các chất sau: 
a) SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp. 
b) Cl2 làm nhiềm bẩn trong phòng thí nghiệm. 
c) Pb2+ hoặc Cu2+ trong nước thải nhà máy. 
	2. Cho Al4C3, CaC2, Mg2C3 tác dụng với nước thu được các chất khí tương ứng: A, B, C. Giải thích sự tạo thành các khí trên bằng công thức cấu tạo của các chất tương ứng và viết các phương trình phản ứng.
Câu 3 (2 điểm): (đề số 5)
2. Dung dịch A chứa AlCl3 0,01 M. Thêm từ từ NaOH rắn để thay đổi pH của dung dịch. Tìm khoảng xác định của pH để kết tủa Al(OH)3 không xuất hiện. 
Cho = 10-32	= 0,025	KW = 10-14
Câu 4 (2 điểm): (đề số 2+3)
 1. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tính V?
 2. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 và 0,1 mol NaOH sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa. Tính V.
Câu 5 (2 điểm): (đề số 5)
2. Nitrosyl clorua lµ mét chÊt rÊt ®éc, khi ®un nãng sÏ ph©n huû thµnh nit¬ monoxit vµ clo.
a) TÝnh Kp cña ph¶n øng trên ë 298K. Cho:
Nitrosyl clorua
Nitơ monoxit
Cl2
DHoS298 (kJ/mol)
51,71
90,25
S0298 (J/K.mol)
264
211
223
b) TÝnh Kp cña ph¶n øng ë 475K
Câu 6 (2 điểm): (đề số 5)
1. Mét mÉu ®¸ chøa 17,4 mg U vµ 1,45 mg Pb. BiÕt chu kú b¸n hñy cña U lµ 4,51.109 n¨m. Hái mÉu ®¸ ®ã ®· tån t¹i ®­îc bao nhiªu n¨m?
2. Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl2 0,100M và FeCl3 0,100M. Xác định nồng độ các ion thiếc và sắt khi cân bằng ở 25oC và tính thế của các cặp oxy hóa - khử khi cân bằng. Cho biết Eo(Sn4+/Sn2+) = 0,15V; Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; 
Câu 7 (2 điểm): (đề số 2)
	Cho 1,38 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau đó chưng khô chỉ thu được phần hơi là nước. Phần chất rắn còn lại chứa 2 muối của natri có khối lượng là 2,22 gam. Nung 2 muối này trong oxy dư, phản ứng hoàn toàn thu được 1,59 gam Na2CO3, 1,232 lít CO2 (đktc) và 0,45 gam H2O. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 8 (2 điểm): (đề số 1+4)
2. Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ từ trái sang phải:
b/ 
	NH2 ; 	CH3 NH 	;	 NH2 
NH
(Có kèm theo giải thích)
 1. Cho B là chất hữu cơ có công thức phân tử C6H8O4. B phản ứng với NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức, anđehit axetic và chất hữu cơ R.
Xác định công thức cấu tạo có thể có của B và hoàn thành các phương trình.
Câu 9 (2 điểm): (đề số 2)
	1. Có các chất: CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, CH2=CHCOOH, HOOC-[CH2]-COOH. Viết các phương trình hóa học của các chất trên với lượng dư:
	a) Dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch nước brom.
	b) Phản ứng trùng hợp tạo polime từ các chất trên.
3.a. Từ Toluen các chất vô cơ và điều kiện thí nghiệm cần thiết viết phương trình điều chế Benzylbenzoat.
Câu 10 (2 điểm): (đề số 5)
1. Đipeptit nào thuỷ phân thu được phenylalanin (F) và alanin (A)? Viết các công thức phối cảnh? Biết F và A là những hợp chất thiên nhiên.
2. Giải thích tại sao:
- Khi dùng đèn khí để đun một cốc nước lạnh thấy trên thành cốc xuất hiện một lớp hơi nước ngưng tụ trên thành cốc, sau đó lớp nước này mờ dần rồi biến mất.
- Gaz cháy ít sinh ra muội còn dầu cháy sinh ra nhiều muội.
HẾT
Họ và tên thí sinh :.................................................... Số báo danh ........................
Họ và tên, chữ ký: 	Giám thị 1:.......................................................................
 	Giám thị 2:.......................................................................
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2013 – 2014
MÔN: 
Ngày thi /9/2013
 (hướng dẫn chấm gồm......trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
( điểm)
a. (.. điểm) ....
+ ......
+ ......
. điểm
............................
b. ( điểm) ....
+....
. điểm
2
(. điểm)
-----------Hết-----------

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_12_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_20.doc
  • docHDC BAI THU NHAT.doc