Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Đề 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)

Câu 4.

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD và CE cắt nhau tại H. Đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác BDH cắt đường tròn (O) tại M

(M khác B). Vẽ đường kính BF của đường tròn (O).

a) Chứng minh rằng: Đường trung trực của đoạn HD đi qua điểm I

b) Gọi N là giao điểm của HF và AC.

 Chứng minh NE là tiếp tuyến của đường tròn (I)

c) Chứng minh ba điểm M, H, F thẳng hàng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 12/05/2023 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 - Đề 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP HẢI DƯƠNG
T7
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN THI: TOÁN HỌC
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Đề thi gồm 5 câu: 01 trang
Câu 1 (2 điểm).
Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 2 (2 điểm). Giải phương trình:
a) 
b) 
Câu 3 (2 điểm).
 1. Cho đường thẳng: 2(m - 1)x + (m - 2)y = 2 (d)
 a) Chứng minh rằng (d) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.
 b) Tìm m sao cho đường thẳng (d) cách gốc toạ độ một khoảng lớn nhất.
 2. Tìm các giá trị nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức: (y + 2).x2 + 1 = y2 
Câu 4 (3 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD và CE cắt nhau tại H. Đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác BDH cắt đường tròn (O) tại M 
(M khác B). Vẽ đường kính BF của đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng: Đường trung trực của đoạn HD đi qua điểm I
b) Gọi N là giao điểm của HF và AC. 
 Chứng minh NE là tiếp tuyến của đường tròn (I)
c) Chứng minh ba điểm M, H, F thẳng hàng.
Câu 5 (1 điểm). 
Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3
Chứng minh rằng: 
---------------------------Hết-------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TP
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN - LỚP 9 
(Gồm 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Biểu điểm
1
a
Vậy M = 2015 khi 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b
Rút gọn biểu thức sau: 
Đặt C = 
Ta có: 
 = 
Ta có: C= 
C3 = 9+. C
Ta có 
 Do đó: . Vậy 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
a
 (ĐK: )
Phương trình 
(1) Û 	
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = – 1
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
1a
Giả sử (d) đi qua điểm cố định (xo; yo) ta có :
2(m - 1)xo + (m - 2)yo = 2 với mọi m 
 2mxo – 2xo + myo – 2yo = 2 
m(2xo + yo) – (2xo + 2yo+ 2) = 0, với mọi m	 , với mọi m	
	, với mọi m	
Vậy điểm cố định là: A (1;-2).
0,25 điểm
0,25 điểm
1b
Ta gọi điểm B (d), B Ox B(xB;0)
2(m - 1)xB + (m - 2).0 = 2 
xB = 	(m1) OB = 	
Gọi điểm C (d), COy C(0 ;yc)
2(m - 1).0 + (m - 2)yC = 2 yc = (m2)
OC = 	
Gọi OH là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng BC
Có = 
 OH2=	
Có 5m2 -12m +8 = 5(m - )2 + 	
OH2 5 OH 	
Dấu “=” xảy ra khi (m -)2 = 0 m = 
Tại m = 1 y = 2 OH = 2
 m = 2 x = 1 OH = 1	
Vậy m = thì OHmax = 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
Từ (y + 2).x2 + 1 = y2 x2 = 
vì x, y nguyên nên y + 2 là Ư(3) 
 suy ra y + 2 
 nên y 
do x2 nên (y2 - 1)(y + 2) , 
 hoặc y 
do đó y = - 1 hoặc y = 1 suy ra x = 0 
Vậy giá trị nguyên của x, y là: (x,y) =
0,25 điểm
0,25 điểm
4
a
Vì đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác BDH vuông tại D nên I là trung điểm của BH.
Gọi K là trung điểm của HD (1)
Ta có IK là đường trung bình của tam giác BKD 
=> IK // BD, mà HD BC nên IK HD (2)
Từ (1) và (2) suy ra IK là đường trung trực của HD (đpcm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b
- Ta chứng minh tứ giác AHCF là hình bình hành, suy ra HF cắt AC tại trung điểm của mỗi đường => N là trung điểm của AC.
- Xét tam giác vuông AEC có EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên suy ra NE = NC
=> ENC cân tai N
=> 
Chứng minh tương tự có 
Mà (cùng phụ với hai góc đối đỉnh)
Do đó => , mà E thuộc (I)
Vậy NE là tiếp tuyến của đường tròn (I)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c
- Chứng minh OI // HF
- Chứng minh OI là đường trung trực của BM
=> OI BM
Mà OI // HF => HF BM (3)
Mặt khác lại có: => HM BM (4)
Từ (3) và (4) suy ra H, M, F thẳng hàng (đpcm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
5
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương, ta có:
Vậy . 
Dấu ‘’=’’ xảy ra khi x = y = z = 1
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
* Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_de_7_nam_hoc_2014_2.doc