Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 THCS (Ngày thi 1-3-2013 vòng Tỉnh)- Năm học 2012-2013 - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang (Có đáp án)

Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O;R) . M là một điểm di

động trên cung BC của đường tròn đó

a) Chứng minh : MB + MC = MA

b) Xác định vị trí của điểm M để tổng MA + MB +MC đạt giá trị lớn nhất

pdf6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 THCS (Ngày thi 1-3-2013 vòng Tỉnh)- Năm học 2012-2013 - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TỈNH KIÊN GIANG 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS 
NĂM HỌC 2012-2013 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi gồm 01 trang) 
MÔN THI: TOÁN 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 
Ngày thi: 01/3/2013 
Câu 1. (4 điểm) 
a) Tìm m để hàm số  2 2y m 2m x m 1    nghịch biến và đồ thị của nó cắt trục 
tung tại điểm có tung độ bằng 3 
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 2M 5x y z 4x 2xy z 1       
c) Cho x y 5   và 2 2x y 11.  Tính 3 3x y 
Câu 2. (4 điểm) 
a) Rút gọn : 
2 2
2 2
x 5x 6 x 9 x 2x
A : 2. 1
3 x3x x (x 2) 9 x
   
 
   
b) Cho a, b, c thỏa mãn 
1 1 1 1
a b c a b c
  
 
Tính giá trị biểu thức    27 27 41 41 2013 2013Q a b b c c a    
Câu 3. (4 điểm) 
a) Giải phương trình : 3 3x 10 17 x 3    
b) Giải hệ phương trình : 
2x 3 y 5
2 3
x ;y 5y 5 2x 3
2
3x 2y 19
  
   
     
 
 
Câu 4. (4 điểm) 
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD. Qua A vẽ AK // BC (K CD ) và qua B kẻ 
BI // AD ( I CD ); BI cắt AC tại F, AK cắt BD tại E 
a) Chứng minh KD = CI và EF // AB 
b) Chứng minh 2AB CD.EF 
Câu 5. (4 điểm) 
 Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O;R) . M là một điểm di 
động trên cung BC của đường tròn đó 
a) Chứng minh : MB + MC = MA 
b) Xác định vị trí của điểm M để tổng MA + MB +MC đạt giá trị lớn nhất 
c) Gọi H, K, Q lần lượt là hình chiếu của M trên AB, BC, AC; đặt diện tích tam 
giác ABC là S và diện tích S’. CMR 
2 3(S 2S ')
:MH MK MQ
3R

   khi M di 
động trên cung BC 
 ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI 9 KIÊN GIANG 2012-2013 
Câu 1. 
1.a) Hàm số  2 2y m 2m x m 1    nghịch biến 2m 2m 0 m(m 2) 0      
m 0 m 0
m 2 0 m 2
0 m 2 (1)
m 0 m 0
m 2 0 m 2
   
  
        
   
  
     
Cắt trục tung: 2m 1 3 m 2 (2)     
Từ (1) và (2) m  
Câu 1b. Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 2M 5x y z z 4x 2xy 1       
   
2 2 2 2
2
2 2
1 9
M x 2xy y 4x 4x 1 z z
4 4
1 9 9
x y 2x 1 z
2 4 4
         
 
         
 
Giá trị nhỏ nhất của 
9
M
4
  
x y 0
1
2x 1 0 x y z
2
1
z 0
2

  

      

  

Câu 1c. Cho x+y= - 5 và 2 2x y 11  . Tính 3 3x y 
Ta có:   3 3 2 2x y x y x y xy 5(11 xy) (1)        
Mà 2 2x y 5 x y 2xy 25 11 2xy 25 xy 7 (2)            
Từ (1) và (2) 3 3x y 5.(11 7) 20       
Câu 2 
2a. Rút gọn: 
2 2
2 2
x 5x 6 x 9 x 2x
A : 2. 1
3 x3x x (x 2) 9 x
   
 
    
 ĐK: 3 x 3   
  
 
 
x 3 x 2 x 3 x. 3 x 3 x 2x
A : 2
3 x 3 xx(3 x) (x 2) 3 x. 3 x
3 x x 2 3 x x 3 x 3 x
: 2
3 x3 x. x 3 x x 2 3 x
3 x 3 x 1
: 2
3 x 23 x
     
 
     
       
     
 
 
 

Câu 2b. Ta có : 
 
   
1 1 1 1 1 1 1 1 a b (a b)
a b c a b c a b a b c c ab c(a b c)
(a b)c(a b c) ab(a b) (a b) c(a b c) ab 0
(a b) c(a c) bc ab 0 (a b) c(a c) b(a c) 0
a b 0 a b
(a b)(a c)(b c) 0 b c 0 b c
c a 0 c a
  
        
     
            
           
    
 
          
 
     
Thế vào tính được Q = 0 
Câu 3 
3a. Gpt: 3 3x 10 17 x 3    
 
3
33 3
3
x 10 17 x 3
x 10 17 x 3 (x 10)(17 x).3 27
    
      
x 10
(x 10)(17 x) 0
x 17
 
     

3b. 
2x 3 y 5
2 3
x ;y 5y 5 2x 3
2
3x 2y 19
  
   
     
 
 
Đặt 
2x 3
m 0
y 5

 

  
221m 2 m 2m 1 0 m 1 0 m 1
m
            (chọn) 
2x 3
1 2x 3 y 5 2x y 8
y 5

        

Giải hệ 
2x y 8 4x 2y 16 x 5
3x 2y 19 3x 2y 19 y 2
      
   
      
Câu 4. 
a) Chứng minh KD CI và EF // AB 
Chứng minh ABID, ABCK là hình bình hành 
DI CK  (cùng bằng AB) 
DI IK CK IK DK CI      
Vì AEB đồng dạng KED (g.g)
AE AB
EK KD
  
AFB đồng dạng CFI(g.g) 
AF AB
FC CI
  
E
F
I KD C
A B
Mà KD = CI
AE AF
EF / /KC
EK FC
   (Định lý Ta let đảo trong AKC ) 
b) Chứng minh 2AB CD.EF 
Ta có : KED đồng dạng AEB(g.g) 
DK DE DK AB DE EB
AB EB AB EB
DK KC DB DC DB
(1)
AB EB AB EB
 
   

   
 (Vì ABCK là hình bình hành) 
Do EF//DI (theo cmt : EF//KC và I KC) 
DB DI DB AB
(2)
EB EF EB EF
    (Vì DI = AB) 
Từ (1) và (2) 2
DC AB
AB DC.EF
AB EF
    
Câu 5. 
D Q
H
K
O
A
B
C
M
a) Chứng minh MC+MB=MA 
Trên MA lấy D sao cho MD = MB MBD cân tại M 
Góc BMD = góc BCA = 060 (cùng chắn cung AB) MBD đều 
Xét MBC và DBA có 
MB = BD (vì MBD đều) 
BC = AB (vì ABC đều) 
Góc MBC = góc DBA (cùng cộng DBC bằng 60 ) 
MBC DBA(c g c) MC DA      
Mà MB = MD (gt) MC MB MA   
b) Xác định vi trí của M để tổng MA + MB + MC đạt giá trị lớn nhất 
Ta có MA là dây cung của (O; R) MA 2R  
MAMB MC 4R   (không đổi) 
Dấu “ =” xảy ra  MA là đường kính  M là điểm chính giữa cung BC 
c) CMR: 
 2 3. S 2S '
MH MK MQ
3R

   
Ta có : MAB MBC MAC
MH.AB MK.BC MQ.AC
S S S
2 2 2
AB.(MH MK MQ) 2(S 2S')
    
    
Vì AB là cạnh tam giác đều nội tiếp (O;R) 
2 3(S 2S ')
AB R 3 MH MK MQ
3R

      

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_thcs_ngay_thi_1_3_2.pdf