Đề thi chọn học sinh giỏi THPT cấp tỉnh môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Đề 1) (Có đáp án)

1. Cho ba hợp chất: CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3.

a) Viết công thức cấu trúc của ba hợp chất trên.

b) Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110o; 111o; 112o (không kể tới H khi xét các góc này). Độ âm điện của H là 2,20; CH3 là 2,27; C là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.

 

docx13 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 27/07/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi THPT cấp tỉnh môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Đề 1) (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi: 11/9/2018
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 10 câu, trong 03 trang
Câu I (2,0 điểm).
1. Cho ba hợp chất: CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3. 
a) Viết công thức cấu trúc của ba hợp chất trên.
b) Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110o; 111o; 112o (không kể tới H khi xét các góc này). Độ âm điện của H là 2,20; CH3 là 2,27; C là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.
2. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Cl- còn các ion Na+ chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Cl-. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58.10-8 cm; NA=6,02.1023; khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol; bán kính của Cl- là 1,81.10-8 cm. Vẽ một ô mạng cơ sở của tinh thể NaCl và tính:
a) Bán kính của ion Na+.	
b) Khối lượng riêng của tinh thể NaCl.
Câu II (2,0 điểm).
Khảo sát phản ứng sau ở 100C: 2NO2(k) ⇌ 2NO (k) + O2 (k) 
Biết: 
Một cách gần đúng, nếu coi như các đại lượng nhiệt động của phản ứng trên không đổi trong khoảng nhiệt độ đang xét. 
a) Tính ∆H0, ∆S0, ∆G0 của phản ứng ở 100C. Tính nhiệt độ nhỏ nhất cần để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 
b) Tính áp suất riêng phần cực đại của oxy ở 500K nếu và và phản ứng xảy ra tự phát theo chiều thuận.
Câu III (2,0 điểm).
1. Xét phản ứng: CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k) 
Biết hằng số cân bằng của phản ứng là Kp= 0,2 ở 8200C.
Cho 0,1 mol CaCO3 vào một bình kín chân không dung tích 22,4 lit ở nhiệt độ trên.
a) Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng.
b) Giả sử tăng dần thể tích bình V (giữ nhiệt độ không đổi), vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên số mol CaO theo thể tích V.
2. Cho phản ứng: CO (k) + Cl2 (k) ⇌ COCl2 (k) có hằng số cân bằng ở 1000C là Kp= 1,25.108; áp suất chung của hệ là 2 atm.
a) Tính hằng số cân bằng Kc’, Kx’ của phản ứng phân hủy COCl2 ở 1000C.
b) Tính độ phân li của COCl2 ở nhiệt độ trên. 
Câu IV ( 2,0 điểm). 
Cho phản ứng: A + B → C + D diễn ra trong dung dịch ở 25oC. 
Người ta tiến hành hai thí nghiệm với các nồng độ chất A, B khác nhau và đo nồng độ còn lại của chất A sau các khoảng thời gian khác nhau, thu được các giá trị sau:
Thí nghiệm 1: 
C0A = 1,27.10-2 M ; C0B = 3,8 M
t(s)
1000
3000
10000
20000
CA (M)
0,0122
0,0113
0,0089
0,0069
Thí nghiệm 2: C0A = 2,71.10-2 M ; C0B = 5,2 M 
t(s)
2000
10000
20000
30000
CA (M)
0,0230
0,0143
0,0097
0,0074
Xét Thí nghiệm 3 với C0A = 3,62.10-2 mol.l-1 và C0B = 4,95 mol.l-1.
1. Tính tốc độ đầu của phản ứng ở thí nghiệm 3.
2. Tính thời gian phản ứng để nồng độ chất A ở thí nghiệm 3 giảm đi một nửa.
Câu V (2,0 điểm).
Cho ; ; KW = 10-14 
Cr(OH)3 CrO2- + H+ + H2O K = 10-14 
1. Hãy thiết lập sơ đồ pin được hình thành bởi hai cặp oxi hóa - khử CrO42-/ CrO2- và MnO4-/ MnO(OH)2.
2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin.
3. Tính Epin biết nồng độ của ion CrO42- là 0,010M; CrO2- là 0,030M; MnO4- là 0,2M ở 298K.
4. Mô tả chiều chuyển động của các cation, anion trong quá trình pin hoạt động.
Câu VI (2,0 điểm).
Một dung dịch có chứa Fe3+ 0,01M; SCN- 0,01M và các ion khác không tham gia phản ứng.
1. Thêm dung dịch Na2HPO4 vào dung dịch trên đến nồng độ Na2HPO4 là 0,1M thu được dung dịch A. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.
2. Thêm tiếp dung dịch HCl vào dung dịch A sao cho khi đạt trạng thái cân bằng [H+]=1M. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. 
	Giả thiết chỉ xét sự hình thành phức FeSCN2+ với lg= 3,03; và phức Fe(HPO4)+ với 
lg=9,35; H3PO4 có pKa1 =2,15; pKa2 =7,21; pKa3=12,32; Màu đỏ của phức FeSCN2+ đủ rõ khi nồng độ CFeSCN2+ 7.10-6 mol/l.
Câu VII (2,0 điểm).
1. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Au vào dung dịch HCl đậm đặc, dư thu được khí H2 và còn lại là hỗn hợp A. Cho từ từ dung dịch HNO3 đến dư vào hỗn hợp A đến khi chất rắn tan hoàn toàn, thu được một khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch B. Lọc bỏ bã rắn trong hỗn hợp A rồi cho toàn bộ dung dịch nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Giải thích tại sao ở điều kiện thường CO2 là chất khí còn SiO2 là chất rắn có nhiệt độ nóng chảy rất cao?
Câu VIII (2,0 điểm).
1. Cho hợp chất X có công thức cấu tạo như hình bên
So sánh tính bazơ của các nguyên tử N ở các vị trí (a), (b), (c), (d). 
Giải thích. 
2. Axit glutamic là một aminoaxit có công thức:
Gọi tên bán hệ thống, tên thay thế của axit trên và cho biết tại sao pKa của nhóm a-COOH thấp hơn pKa của nhóm g-COOH?
Câu IX (2,0 điểm).
1. Hiđrocacbon A (C12H20) có một số tính chất sau: Tác dụng với lượng dư H2 (bột Ni, 1200C) cho sản phẩm C12H26; tác dụng với Br2/CCl4 cho sản phẩm C12H20Br6; tác dụng với O3 rồi với Zn/H2O hoặc H2O2/H2O đều cho sản phẩm duy nhất B (C6H10O). Biết B cho phản ứng iođofom và có thể tạo ra 5 gốc hóa trị I. Xác định công thức cấu tạo của A, B.
2. Cho sơ đồ biến hóa với các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính, phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Viết công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, E, F, G.
Câu X (2,0 điểm).
Trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ X (C20H21NO4), người ta clometyl hóa 1,2-đimetoxibenzen bằng fomalđehit và axit clohiđric để được chất hữu cơ Y, sau đó cho chất Y tác dụng với natri xianua để được chất hữu cơ Z. Sản phẩm Z một phần được thủy phân thu được chất hữu cơ M, phần khác được hiđro hóa có xúc tác Niken - Raney để được chất hữu cơ N. Hai chất M và N cho ngưng tụ với nhau ở khoảng nhiệt độ 1700C đến 1800C cho amit P, chất này được đóng vòng bằng POCl3 cho chất hữu cơ Q, tiếp đó đề hiđro hóa có xúc tác Niken-Raney trong đecalin ở 1800C cho chất hữu cơ X. Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, M, N, P và Q.
-----Hết----
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .............................
Họ và tên, chữ ký:	Giám thị 1:.....................................................................................
 	Giám thị 2:.....................................................................................
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
HDC ĐỀ THI 
CHÍNH THỨC
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi: 11/9/2018
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề)
HDC gồm 10 câu, trong 10 trang
Câu 1 (2,0 điểm).
Cho ba hợp chất: CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3. 
Viết công thức cấu trúc của ba hợp chất trên.
Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110o; 111o; 112o(không kể tới H khi xét các góc này). Độ âm điện của H là 2,20; CH3 là 2,27; C là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.
1/ 1 điểm 
công thức cấu trúc của các phân tử được biểu diễn như sau:
 SiHBr3 (1) CHBr3 (2) CH(CH3)3 (3)
Khi so sánh 2 góc Br – A – Br ở (1) và (2), độ âm điện C lớn hơn Si, bán kính Si lớn hơn C, cặp e liên kết ở gần C hơn nên đẩy mạnh hơn góc Br – C – Br có trị số lớn hơn góc 
Br – Si – Br.
Khi so sánh 2 góc Br – C – Br và H3C – C – CH3 ở (2) và (3), độ âm điện của Br lớn hơn của CH3, cặp e liên kết của (2) ở xa C hơn của (3) do đó góc ở (3) lớn hơn ở (2).
Từ hai so sánh trên thấy rằng trị số các góc tăng dần theo thứ tự sau:
 Góc ở (1) < Góc ở (2) < Góc ở (3)
 1100 1110 1120
0,25
0.25
0.25
0.25
2. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Cl- còn các ion Na+ chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Cl-. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58.10-8 cm ; khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol; bán kính của Cl- là 1,81.10-8 cm. Vẽ một ô mạng cơ sở của tinh thể NaCl và tính:
a. Bán kính của ion Na+.	
b. Khối lượng riêng của tinh thể NaCl.
1 điểm
NỘI DUNG
ĐIỂM
a
Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6.
Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4
Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4
0,25
0.25
a
Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm ® r Na+ = 0,98.10-8 cm;
0.25
b
Khối lượng riêng của NaCl là:
D = (n.M) / (NA.V1 ô ) ® D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ]
 D = 2,21 g/cm3
0.25
Câu 2 (2,0 điểm).
Khảo sát phản ứng sau ở 100C: 2NO2 ⇌ 2NO + O2
Biết: 
Một cách gần đúng, nếu coi như các đại lượng nhiệt động của phản ứng trên không đổi trong khoảng nhiệt độ đang xét. 
a. Tính ∆H0, ∆S0, ∆G0 của phản ứng ở 100C. Tính nhiệt độ nhỏ nhất cần để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 
b. Tính áp suất riêng phần cực đại của oxy ở 500K nếu và và phản ứng xảy ra tự phát theo chiều thuận.
a,
= 2 x 90,3 – 2 x 33,2 = 114,2 kJ
= 2 x 211 + 205 – 2 x 241 = 145 kJ/K = 0,145 kJ/K
= 114,2 – 283 x 0,145 = 73,165 kJ
Một cách gần đúng,về mặt nhiệt động khi phản ứng đạt đến cân bằng thì: 
Þ 
Như vậy, điều kiện về nhiệt độ cần để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là: 
0,25
0,25
0,25
0,25
b,Ta có: 
Xét điều kiện cân bằng của hệ ở 500K, ta có: 
= 0 
Û RT.= - (114200 – 500.145) = -41700
Như vậy, điều kiện về áp suất riêng phần của O2 là: .
 Chú ý HS tính áp suất theo atm hoặc các đơn vị khác 
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3 (2,0 điểm).
Xét phản ứng: CaCO3 CaO + CO2 
 Biết hằng số cân bằng của phản ứng là Kp= 0,2 ở 8200C.
 Cho 0,1 mol CaCO3 vào một bình kín chân không dung tích 22,4 lit ở nhiệt độ trên.
a. Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng.
b. Giả sử tăng dần thể tích bình V (giữ nhiệt độ không đổi), vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên số mol CaO theo thể tích V.
2. Cho phản ứng: CO (k) + Cl2 (k) ⇌ COCl2 (k)
	Ở 1000C, hằng số cân bằng Kp= 1,25.108 atm-1; cho áp suất chung của hệ là 2 atm.
a. Tính hằng số cân bằng Kc’, Kx’ của phản ứng phân hủy COCl2 ở 1000C.
b. Tính độ phân li của COCl2 ở nhiệt độ trên. 
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a. CaCO3 ↔ CaO + CO2 là Kp= 0,2=PCO2
 Ban đầu 0,1 0 0
 Cân bằng 0,1-x x x
Ở trạng thái cân bằng (CaCO3 phân hủy không hoàn toàn), ta có PCO2 =P=0,2
PV=nRT => số mol CO2=x= PV/RT =0,2.22,4/0,082.(273+820) =0,05 mol
ở trạng thái cân bằng : CaCO3 : 0,05 mol
 CaO : 0,05 mol
 CO2 : 0,05 mol
b. Nếu CO2 phân hủy hoàn toàn à 
+ Khi V=22,4 l thì CaCO3 phân hủy =0,05 mol=nCaO
+Khi V=44,8 l thì CaCO3 phân hủy =0,1 mol=nCaO
+Khi V tăng nữa, nCaO không đổi
0.25
0.25
0.25
0.25
2
 a.
b. COCl2CO+ Cl2
Ban đầu 1 0 0
Cân bằng 1-x x x 
à 6,3.10-3 %
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4 ( 2,0 điểm). 
Cho phản ứng: A + B → C + D diễn ra trong dung dịch ở 25oC. 
Người ta tiến hành hai thí nghiệm với các nồng độ chất A, B khác nhau và đo nồng độ còn lại của chất A sau các khoảng thời gian khác nhau, thu được các giá trị sau:
Thí nghiệm 1: C0A = 1,27.10-2 M ; C0B = 3,8 M
t(s)
1000
3000
10000
20000
CA (M)
0,0122
0,0113
0,0089
0,0069
Thí nghiệm 2: C0A = 2,71.10-2 M ; C0B = 5,2 M 
t(s)
2000
10000
20000
30000
CA (M)
0,0230
0,0143
0,0097
0,0074
Xét Thí nghiệm 3 với C0A = 3,62.10-2 mol.l-1 và C0B = 4,95 mol.l-1.
1. Tính tốc độ đầu của phản ứng ở thí nghiệm 3.
2. Tính thời gian phản ứng để nồng độ chất A ở thí nghiệm 3 giảm đi một nửa.
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A]α[B]β.
Vì [B]0 >> [A]0 nên v = k’ [A]α	;	k’ = k [B]0β
Cho α các giá trị 0, 1, 2 và tính k’ theo các công thức sau:
α = 0 	 k’ = 
α = 1 k’ = 
α = 2 k = ´ 
Chú ý: nếu HS chỉ xét α = 2 cũng châm chước cho điểm tối đa 
Đối với dung dịch 1:
α = 0 k1’ = k [B]0,TN1β= 5.10-7; 4,66.10-7; 3,8.10-7; 2,9.10-7; (l.mol-1.s-1);
α = 1 k1’ = k [B]0,TN1β =4,02.10-5; 3,89.10-5; 3,55.10-5; 3,05.10-5; (l.mol-1.s-1);
α = 2 k’1 = k [B]0,TN1β = 3,23.10-3 ; 3,25.10-3 ; 3,36.10-3 ; 3,35.10-3 ; (l.mol-1.s-1); 
Kết quả tính cho thấy chỉ ở trường hợp α = 2, k’ mới có giá trị coi như không đổi.
 k’1 (trung bình) = 3,30.10-3 l. mol-1.s-1
Đối với dung dịch 2 ta chỉ cần tính cho trường hợp α = 2 
 k’2 = k[B]0,TN2β = 3,28.10-3; 3,30.10-3; 3,30.10-3; 3,37.10-3; (l.mol-1.s-1);
 k’2 (trung bình) = 3,31.10-3 l.mol-1 s-1
k’1 ≈ k’2 ; k’ (trung bình) = 3,305.10-3 l.mol-1 s-1. Vậy α = 2 
 Vì [B]0,TN1 ≠ [B]0,TN2 nên β = 0 và k = k’ (trung bình)
 	 v = k [A]2 = 3,305.10-3 l mol-1 s-1 ´ (3,62.10 -2 mol.l-1) 2
 	 v = 4,33.10¯6 mol.l-1. s-1
Chú ý: HS có thể làm cách khác như vẽ đồ thị,. Hoặc làm tròn kết quả có thể sai lệch k= 3,29.10-3 v=4,311.10-6
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 t½ = 
Chú ý: HS có thể làm ra t=8396s 
0,25
Câu 5 (2,0 điểm).
Cho ; ; KW = 10-14 
Cr(OH)3 CrO2- + H+ + H2O K = 10-14 
1. Hãy thiết lập sơ đồ pin được hình thành bởi hai cặp oxi hóa - khử CrO42-/ CrO2- và MnO4-/ MnO(OH)2.
2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin.
3. Tính Epin biết nồng độ của ion CrO42- là 0,010M; CrO2- là 0,030M; MnO4- là 0,2M.
4. Mô tả chiều chuyển động của các cation, anion trong quá trình pin hoạt động.
Ý
Câu 5. NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Xét cặp CrO42-/ Cr(OH)3 
	CrO42- + 4H2O + 3e Cr(OH)3 + 5OH 
	 Cr(OH)3 CrO2- + H+ + H2O K = 10-14
	H+ + OH- H2O Kw-1 = 1014
	 CrO42- + 2H2O + 3e CrO2- + 4OH- 
Eo CrO42-/ CrO2- = Eo CrO42-/ Cr(OH)3 = - 0,18V < Eo MnO4-/ MnO(OH)2 
 sơ đồ pin: (-)Pt | CrO42-, CrO2-, OH- || MnO4-, H+, MnO(OH)2 | Pt (+) 
0.25
0.25
2
) Tính K của phản ứng: 
 MnO4- + 4H+ + 3e MnO(OH)2 + H2O K1 = 103.1,695/0,0592
	CrO2- + 4OH- CrO42- + 2H2O + 3e K2-1 = (103.(-0,18)/0,0592)-1
 4 | H2O H+ + OH- Kw = 10-14
	MnO4- + CrO2- + H2O MnO(OH)2 + CrO42- 
 K = K1.K2-1.(Kw)4 = 1039 
0.25
0,25
3
Epin = Eopin + 
Tính Eopin dựa vào K phản ứng ta có Eopin = = 0,77V 
	Epin = 0,77 + lg = 0,7656V 
0.25
0.25
4
 Ở mạch trong : 
- Dung dịch bên anot có CrO2-, OH- đi đến bề mặt anot tham gia phản ứng làm dung dịch giảm lượng ion âm so với lượng ion dương ® các ion âm của cầu muối sẽ đi vào dung dịch ở anot để dung dịch luôn trung hòa điện. 
- Dung dịch bên catot có ion MnO4-, H+ đi đến bề mặt catot tham gia phản ứng làm dung dịch giảm lượng ion dương so với lượng ion âm ® các ion dương của cầu muối sẽ đi vào dung dịch ở catot để dung dịch luôn trung hòa điện
0.25
0.25
Câu 6 (2,0 điểm).
Một dung dịch có chứa Fe3+ 0,01M; SCN- 0,01M và các ion khác không tham gia phản ứng.
1. Thêm dung dịch Na2HPO4 vào dung dịch trên đến nồng độ Na2HPO4 là 0,1M thu được dung dịch A. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
2. Thêm tiếp dung dịch HCl vào dung dịch A sao cho khi đạt trạng thái cân bằng [H+]=1M. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? 
Giả thiết chỉ xét sự hình thành phức FeSCN2+ với hằng số tạo thành lg= 3,03; 
và phức Fe(HPO4)+ với lg=9,35; H3PO4 có pKa1 =2,15; pKa2 =7,21; pKa3=12,32; 
Màu đỏ của phức FeSCN2+ đủ rõ khi nồng độ CFeSCN2+ 7.10-6 mol/l.
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
 lgβ1 =3,03
Ban đầu 0,01 0,01
Cân bằng - - 0,01
+Thêm Na2HPO4
 lgβ2 =-3,03+9,35=6,32
Ban đầu 0,01 0,1
Cân bằng - 0,09 0,01 0,01
Vì lgβ2 lớn à phản ứng coi là hoàn toàn, sau phản ứng không còn nên dung dịch mất mầu.
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 Thêm HCl 
 Ban đầu 0,09 -
 Cân bằng - 0,09
 lgβ’ = -9,35
 lg ka2 = 7,21
 lgka1 = 2,23
 lgβ = 3,03 lgk = 3,12
Ban đầu 0,01 0,01 0,09
Cân bằng x 1 x 0,01 – x 2(0,01-x)+0,09
=> x = 3*10-4 à ~ 0,01 >>7.10-6 dung dịch có màu đỏ
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 7 (2,0 điểm).
1. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Au vào dung dịch HCl đậm đặc, dư thì thu được khí H2 và còn lại là hỗn hợp A. Cho từ từ dung dịch HNO3 đến dư vào hỗn hợp A đến khi chất rắn tan hoàn toàn, thu được một khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch B. Lọc bỏ bã rắn trong hỗn hợp A rồi cho toàn bộ dung dịch nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Giải thích tại sao ở điều kiện thường CO2 là chất khí còn SiO2 là chất rắn có nhiệt độ nóng chảy rất cao?
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
1,5đ
HS viết được 6 phương trình cho 1,5 điểm
* Hỗn hợp A gồm AlCl3, FeCl2, HCl và Au. 
* Dung dịch B gồm AlCl3, FeCl3, AuCl3.
 (1) 2Al + 6H+ ® 2Al3+ + 3H2
(2)Fe + 2H+ ® Fe2+ + H2
(3) 3Fe2+ + NO+ 4H+ ® 3Fe3+ + NO + 2H2O
(4) Au + 3HCl + HNO3 ® AuCl3 + NO + 2H2O
Hoặc: 
(4) Au + 4HCl + HNO3 ® HAuCl4 + NO + 2H2O
(5) H+ + OH- ® H2O
(6)Fe2+ + 2OH- ® Fe(OH)2
(7)Al3+ + 4OH- ® [Al(OH)4]-
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
0,5đ
- Trong phân tử CO2, C ở trạng thái lai hóa sp, trạng thái lai hóa này được làm bền bởi các liên kết ∏p-p tạo với nghuyên tử Oxi, nên phân tử CO2 có thể tồn tại độc lập, lực tương tác giữa các phân tử chỉ là lực tương tác yếu, vì vậy ở đk thường là chất khí.
-Khác với CO2, trong phân tử SiO2 trạng thái lai hóa sp rất không đặc trưng với Si do không được làm bền bởi lk ∏p-p. 
Mặt khác do khả năng tạo lk ∏p-d từ cặp eletron của Oxi vào AO-3d trống của Si khá mạnh đã làm bền hơn trạng thái lai hóa sp3 của Si à Phân tử SiO2 tồn tại ở dạng polime, mỗi nguyên tử Si liên kết với 4 nguyên tử Oxi khác. SiO2 có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
0,25
0,25
Câu 8 (2,0 điểm).
 1. Cho hợp chất X có công thức cấu tạo như hình bên
 So sánh tính bazơ của các nguyên tử N ở 
các vị trí (a), (b), (c), (d) ? Giải thích? 
2. Axit glutamic là một aminoaxit có công thức:
 Gọi tên bán hệ thống, tên thay thế của axit trên và cho biết tại sao pKa của nhóm a-COOH thấp hơn pKa của nhóm g-COOH?
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
- Tính bazơ của các nguyên tử N:
N(c) > 
do Nsp3
Csp3
 N(b) > 
 Nsp2 còn cặp e
 gây tính bazơ
Csp2
 N (a) > 
 Nsp độ âm điện lớn hút e
 => tính bazơ kém
Csp
 N (d) 
 N có cặp e tham gia 
liên hợp 
 => không có tính bazơ 
0,25
0,25
0,25
0,25
2
- Tên: axit a-aminoglutaric
 Axit 2- aminopentanđioic
Nhóm –NH2 hút electron làm tăng khả năng nhường proton cho nhóm -COOH (liên kết O-H phân cực hơn và bazơ liên hợp -COO- bền vững hơn). 
Khi nhóm –NH2 càng gần nhóm -COOH thì ảnh hưởng này càng mạnh, do vậy pKa của nhóm a-COOH thấp hơn pKa của nhóm g-COOH.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9. 2 điểm
1. Hiđrocacbon A (C12H20) có một số tính chất sau: tác dụng với lượng dư H2 (bột Ni, 1200C) cho sản phẩm C12H26; tác dụng với Br2/CCl4 cho sản phẩm C12H20Br6; tác dụng với O3 rồi với Zn/H2O hoặc H2O2/H2O đều cho sản phẩm duy nhất B (C6H10O). B cho phản ứng iođofom và có thể tạo ra 5 gốc hóa trị I. Xác định công thức cấu tạo của A, B.
2. Cho sơ đồ biến hóa với các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính, phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Viết công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, E, F, G
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
C12H20 (a=3)+ H2 dư/Ni, 1200C cho C12H26(a=0) 
	 + Br2/CCl4 cho sản phẩm C12H20Br6(a=0) àA chứa liên kết π hoặc vòng 3 cạnh
- tác dụng với O3 rồi thủy phân – khử (Zn) hoặc thủy phân oxi hóa (H2O2) đều cho sản phẩm duy nhất B có công thức C6H10O(a=2) àB là xeton chứa vòng 3 cạnh, đơn chức. 
B cho phản ứng iodofom àcó dạng CH3-C=O. Vậy B có thể là:
B tạo ra 5 gốc hóa trị Ià B là:
A à duy nhất Bà A đối xứng qua liên kết đôi, A là:
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 	 	 A
	 B
	 C
	 D
	 E
	 F
 	 G
1 ĐIỂM
Cứ sai hai công thức trừ 0.25 điểm.
Câu 10 (2,0 điểm).
Trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ X (C20H21NO4), người ta clometyl hóa 1,2-đimethoxybenzen bằng fomalđehit và axit clohiđric để được chất hữu cơ Y, sau đó cho chất Y tác dụng với natri xyanua để được chất hữu cơ Z. Sản phẩm Z một phần được thủy phân thu được chất hữu cơ M, phần khác được hiđro hóa có xúc tác niken - Raney để được chất hữu cơ N. Hai chất M và N cho ngưng tụ với nhau ở khoảng nhiệt độ 1700C đến 1800C cho amit P, chất này được đóng vòng bằng POCl3 cho chất hữu cơ Q, tiếp đó đề hiđro hóa có xúc tác niken-Raney trong đecalin ở 1800C cho chất hữu cơ X. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, M, N, P và Q.
2,0
điểm
sai 1 công thức trừ 0,

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_thpt_cap_tinh_mon_hoa_hoc_nam_hoc.docx
Bài giảng liên quan