Đề thi chọn học sinh giỏi THPT cấp tỉnh năm 2017 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Đề 2) (Có đáp án)

Một khung tam giác đều tạo bởi ba thanh cứng, đôi một được nối khớp với nhau. Khung được đặt trên mặt phẳng nằm ngang và tựa vào một bức tường thẳng đứng (cạnh BC nằm trên mặt phẳng ngang, mặt tam giác của khung thẳng đứng). Tìm lực tương tác của hai thanh nghiêng nối khớp với nhau tại A nếu khối lượng của chúng tương ứng là m và 2m (Hình 3).

doc7 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 27/07/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi THPT cấp tỉnh năm 2017 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Đề 2) (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM 2017
MÔN: VẬT LÝ
Ngày thi: 26/4/2017
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu, trong 02 trang
Câu 1 (5,0 điểm). 
m1
m2
M
α
Hình 1
Cho cơ hệ như hình 1: Nêm có khối lượng M, góc nghiêng α. Hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2) được nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn, vắt qua ròng rọc nhẹ gắn với nêm. Bỏ qua ma sát của trục ròng rọc.
 1. Nêm được giữ cố định. Cho hệ số ma sát giữa hai vật với nêm là k. 
a) Tìm giá trị cực đại αmax của góc α để hai vật đứng yên.
b) Góc α > αmax (ở câu a). Tính gia tốc của hai vật.
 2. Xét trường hợp bỏ qua ma sát giữa các vật với nêm và ma sát giữa nêm với mặt sàn, tính gia tốc tương đối a của hai vật với nêm và gia tốc aM của nêm đối với sàn khi thả hệ tự do.
Câu 2 (4,0 điểm). 
	Cho một tụ điện cầu gồm hai bản tụ là hai vỏ cầu bằng kim loại, tâm O bán kính a và b (b > a). 
 1. Trường hợp 1: Khoảng không gian giữa hai bản được lấp đầy một lớp điện môi có hằng số điện môi phụ thuộc vào bán kính r theo quy luật: trong đó e1 và a là các hằng số dương. Điện tích bản trong là q > 0, bản ngoài là -q. Tìm mật độ điện tích khối tại một điểm bất kì nằm trong khoảng giữa hai bản.
 2. Trường hợp 2: Khoảng không gian giữa hai bản được lấp đầy bằng một chất có hằng số điện môi e và độ dẫn điện s. Giả thiết tại thời điểm t = 0 bản trong tích điện q0 > 0, bản ngoài không tích điện. Hãy xác định:
	a) Quy luật thay đổi điện tích của bản tụ trong theo thời gian.
	b) Nhiệt lượng Q toả ra khi các điện tích ngừng dịch chuyển.
 Câu 3 (4,0 điểm). 
Một quả cầu tâm O, bán kính R được làm bằng một chất trong suốt có chiết suất thay đổi theo khoảng cách r tính từ tâm O theo quy luật: . Từ không khí, chiếu một tia sáng tới quả cầu dưới góc tới i = 30o. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ tâm O tới đường đi của tia sáng.
Câu 4 (5,0 điểm). 
A
B
C
D
M
 N
 Hình 2
 	Hai thanh ray kim loại cứng AB và CD đủ dài, đặt song song , cách nhau một khoảng L = 50cm trên mặt phẳng nằm ngang. Hai đầu B và C được hàn với nhau bởi một thanh kim loại cứng BC. Thanh kim loại MN có khối lượng m = 5g, điện trở R= 0,5W có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh ray, luôn tiếp xúc và vuông góc với chúng. Hệ thống được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, thẳng đứng hướng lên (Hình 2). Bỏ qua điện trở của chỗ tiếp xúc, của hai thanh ray và thanh BC.
 1. Hãy tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với tốc độ v0 = 2m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN.
 2. Thanh MN đang trượt đều như trên thì người ta ngừng tác dụng lực. Sau đó thanh MN còn có thể trượt thêm được đoạn đường bằng bao nhiêu?
A
m
2m
600
B
C 
Hình 3
Câu 5 (2,0 điểm). 
Một khung tam giác đều tạo bởi ba thanh cứng, đôi một được nối khớp với nhau. Khung được đặt trên mặt phẳng nằm ngang và tựa vào một bức tường thẳng đứng (cạnh BC nằm trên mặt phẳng ngang, mặt tam giác của khung thẳng đứng). Tìm lực tương tác của hai thanh nghiêng nối khớp với nhau tại A nếu khối lượng của chúng tương ứng là m và 2m (Hình 3).
-----Hết-----
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .............................
Họ và tên, chữ ký:	Giám thị 1:.....................................................................................
 	Giám thị 2:.....................................................................................
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM 2017
MÔN: VẬT LÝ
Ngày thi: 26/4/2017
Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
1.a (2 điểm)
Tính amax để hai vật đứng yên.
T1 = T2 = T.
Vì m1 > m2 nên vật m1 có xu hướng trượt trước (Hình 1).
m1
m2
M
α
Hình 1
(+)
Mà 
Suy ra: 
m1
m2
M
α
Hình 2
(+)
(+)
 => (1)
0,25 
0,25 
0,25 
0,5 
0,25 
0,5 
m1
m2
M
α
Hình 2
(+)
(+)
1.b (1,5 điểm)
 α > αmax. a1 = a2 = a
Chọn chiều dương như hình 2:
m1
m2
α
Hình 3
y
O
x
=> (2)
0,5 
0,5 
0,5 
2. (1,5 điểm)
Gọi gia tốc của hai vật đối với nêm là ;
 gia tốc của nêm đối với đất là 
Áp dụng định luật II Niu-tơn:
Chiếu lên các trục ox và oy (Hình 3) ta có:
Từ (1) và (2): 
Từ (3) và (4): 
Từ (5) và (7): 
Hay 
Thay (9) vào (6): (10)
Giải hệ (8) và (10) ta có:
0,25 
0,25 
0,25 
0,25
Câu 2
(4 điểm)
1. (2điểm)
Chia mặt cầu thành các lớp mỏng dày dr. Gọi mật độ điện khối trong lớp đó là r
Điện thông qua mặt ngoài lớp điện môi dày dr cách tâm r, theo định lí O-G là: 
suy ra . 
Cường độ điện trường 
nên: .
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
2. a (1 điểm)
. 
® . 
Đó là điện tích của bản trong ở thời điểm t. 
0,25 
0,25 
0,5 
2. b (1 điểm)
 không phụ thuộc r.
với thì 
0,25 
0,25 
0,5 
Câu 3
(4 điểm)
R1
R2
i1
i2
n2
n1
O
J
I
Hình 3
Xét một vỏ cầu có bán kính ngoài R1 
và bán kính trong R2 được làm bằng 
chất trong suốt có chiết suất n2. Từ môi
 trường ngoài có chiết suất n1, một tia
 sáng được chiếu tới vỏ cầu dưới góc
 tới, tia sáng chiếu đến mặt trong của
 vỏ cầu dưới góc tới i2 .
Áp dụng định luật khúc xạ: 
 n1. sini1 = n2.sinr (1)
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OIJ:
 OI/sini2 = OJ/sinr (2)
Từ (1) và (2) suy ra: n1.R1.sini1 = n2.R2.sini2 (3)
i
dr
dj
r
Chia quả cầu thành những vỏ cầu mỏng : bán kính trong r, bán kính ngoài r + dr. 
Chiết suất của vỏ cầu coi như không đổi nr
Áp dụng (3) 
=> nr.r.sini = nR.R.sin30o = R/2
=> 
nên rmin = R/3 khi (sini)max = 1, i = 90o. 
Khoảng cách ngắn nhất từ tâm O tới đường đi của tia sáng là R/3
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Câu 4
(5 điểm)
1. (3,5 điểm)
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh: 
Khi thanh MN chuyển động thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trên thanh theo chiều từ M®N.(nếu học sinh không nói chiều dòng điện mà vẽ đúng chiều trên hình thì vẫn cho điểm)
- Cường độ dòng điện cảm ứng bằng: 
- Khi đó lực từ tác dụng lên thanh MN sẽ hướng ngược chiều với và có độ lớn: 
- Do thanh MN chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh phải cân bằng với lực từ.
- công suất cơ (công của lực kéo) được xác định: 
Thay các giá trị đã cho ta được: P = 0,5W.
- Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN: 
Vậy công suất cơ bằng công suất tỏa nhiệt trên MN
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
2. (1,5 điểm)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thanh.
Lực từ tác dụng lên thanh tại thời điểm bất kỳ trước khi thanh dừng lại
Áp dụng định luật II Niu-tơn: 
→ → 
Lấy tích phân hai vế:
= 0,08m = 8cm
(Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách sau cho ½ số điểm:
Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung bình của lực này là: 
- Giả sử sau đó thanh trượt được thêm đoạn đường S thì công của lực từ này là: 
- Động năng của thanh ngay trước khi ngừng tác dụng lực là: 
- Theo định luật bảo toàn NL, đến khi thanh dừng lại thì toàn bộ động năng này được chuyển thành công của lực từ (lực cản) nên: 
Từ đó suy ra: .)
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
Câu 5
(2 điểm)
Gọi là lực do thanh AB tác dụng lên thanh AC
Gọi là lực do thanh AC tác dụng lên thanh AB
N1
N2
α
α
A
Có 
Áp dụng quy tắc mô men lực cho thanh 
AB đối với trục quay qua B:
	(1)	
Áp dụng quy tắc mô men lực cho thanh 
AC đối với trục quay qua C:
(2)	
Từ (1) và (2) 
, có hướng như hình vẽ (1đ)
Từ hình vẽ có ; 
Giải phương trình được 	
Thay d1 vào (1) tìm được 	
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,5 
------HẾT------

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_thpt_cap_tinh_nam_2017_mon_vat_li.doc
Bài giảng liên quan