Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Toán Lớp 9 THCS - Năm học 2015-2016 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)
2) Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a (c < a , C < b ). Gọi M, N lần lượt là các tiếp điểm của cạnh AC và cạnh BC với đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng MN cắt tia AO tại P và cắt tia BO tại Q. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 24/3/2016 (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) a) Cho . Tính giá trị của biểu thức . b) Cho x, y là hai số thực dương. Chứng minh rằng: . Câu 2 (2,0 điểm) a) Giải phương trình: . b) Giải hệ phương trình: . Câu 3 (2,0 điểm) a) Tìm các số nguyên thoả mãn: . b) Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho là số chính phương. Câu 4 (3,0 điểm) 1) Cho tam giác ABC có , , . Chứng minh rằng: . 2) Cho tam giác ABC có , , (, ). Gọi M, N lần lượt là các tiếp điểm của cạnh AC và cạnh BC với đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng MN cắt tia AO tại P và cắt tia BO tại Q. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh rằng: . b) Trên đoạn thẳng NC lấy điểm I sao cho MF = NI. Chứng minh IQ đi qua trung điểm của NF. Câu 5 (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: . ----------------------------Hết---------------------------- Họ và tên thí sinh:............................................................Số báo danh:..................................... Chữ kí của giám thị 1: ........................................Chữ kí của giám thị 2: .................................. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016 (Hướng dẫn chấm gồm: 05 trang) Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Cho . Tính giá trị của biểu thức . 1,00 Ta có: 0,25 0,25 0,25 A = 24 0,25 1 b Cho x, y là hai số thực dương. Chứng minh rằng: 1,00 Ta có: 0,25 = (*) 0,25 Do x > 0, y > 0 nên (x + y)2 = x2 + y2 + 2xy > x2 + y2 Suy ra : 0,25 Khai căn hai vế đẳng thức (*) ta được điều phải chứng minh. 0,25 2 a Giải phương trình: (1) 1,00 Điều kiện: Ta có: (1) 0,25 0,25 Giải (2): 0,25 Giải (3): KL: Phương trình (1) có nghiệm: và 0,25 2 b Giải hệ phương trình: . 1,00 Ta có: (1) , thế vào phương trình (2) và thu gọn ta được: . 0,25 *) TH1: , thế vào phương trình (1) ta được , phương trình vô nghiệm. 0,25 *) TH2: , trừ vế theo vế của phương này với phương trình (1) ta được: 0,25 + Nếu x =3 thay vào phương trình (1) ta được: 4y2 = 0 y = 0, cặp (x;y) = (3;0) thoả mãn phương trình (2). + Nếu , thay vào phương trình (1) ta được: (x - 2)2 = 0 x = 2, cặp (x;y) = thoả mãn phương trình (2). Vậy nghiệm của hệ đã cho là (x; y) = (3;0) và (x;y) = (2; 1). 0,25 3 a Tìm các số nguyên x, y thoả mãn: (*) 1,00 Ta có: (*). Đặt x + y = a, xy = b thu được: 0,25 Mặt khác: hay (2) 0,25 Từ (1) và (2) được: 0,25 Vì a nguyên nên a = 2 hoặc a = 3. +) Với a = 2 b = 1 ta có: . +) Với a =3 (loại) Vậy x = 1, y = 1 thoả mãn yêu cầu. 0,25 3 b Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho là số chính phương. 1,00 Đặt A = +) Nếu n = 1 thì A = 3, không là số chính phương. +) Nếu n = 2 thì A = 25, là số chính phương. 0,25 +) Nếu n > 2 ta có: 0,25 0,25 Vì A là số chính phương nên 4A cũng là số chính phương. Do đó ta được: 4A = , vô nghiệm. Vậy n = 2 là số cần tìm duy nhất. 0,25 4 1 Cho tam giác ABC có: AB = c, AC = b, BC = a. Chứng minh rằng: . 1,00 Kẻ Ax là tia phân giác của góc kẻ tại M, tại N. Từ hai tam giác vuông AMB và ANC có: 0,25 và , do đó: 0,25 Ta luôn có: 0,25 Do nên , do đó: (Dấu đẳng thức xảy ra khi b = c). 0,25 4 2 a) Chứng minh rằng: . 1,00 Hình vẽ: Ta có (O) nội tiếp tam giác ABC nên AO và BO là phân giác ; CM = CN cân tại C. tứ giác BOPN nội tiếp. 0,25 (cùng bù với ) hay (1) Mặt khác: tứ giác OMCN nội tiếp hay (2). Từ (1) và (2) ta được hai tam giác OBC và OPM đồng dạng. . 0,25 Chứng minh tương tự ta được: +) Hai tam giác OQN và OAC đồng dạng (do OM = ON) +) Hai tam giác OPQ và OBA đồng dạng 0,25 Vậy ta được: (đpcm) 0,25 4 2 b) Trên đoạn thẳng NC lấy điểm I sao cho MF = NI. Chứng minh IQ đi qua trung điểm của NF. 1,00 Ta có tứ giác AOQM nội tiếp vuông tại Q cân tại E (do ) 0,25 Mặt khác: E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC thẳng hàng (1) 0,25 Lại có: CM =CN, MF = NI (gt) (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta được tứ giác FINQ là hình bình hành, do đó IQ đi qua trung điểm của NF. 0,25 5 Cho x, y, z là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: . 1,00 Chứng minh: Với hai số thực dương a, b ta có: (*) , dấu bằng xảy ra khi a = b. 0,25 Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 0,25 Áp dụng (*): 0,25 Tương tự ta được: Vậy giá trị lớn nhất của P là khi x = y = z 0,25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_toan_lop_9_thcs_nam_hoc_2.doc