Đề thi chọn học sinh giỏi vòng I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó R1 = 2R2 = 3R3. Hai Vôn kế giống hệt nhau, các Vôn kế V1, V2 lần lượt chỉ là 8V và 2V.
1. Chứng minh Vôn kế không lí tưởng (điện trở Vôn kế không phải vô cùng lớn)
2. Tính UAB.
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2 điểm). Lúc 6 giờ, một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc v1= 12km/h và một người đi bộ từ B về A với vận tốc v2 = 4km/h. Biết quãng đường AB dài 48km. 1. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? 2. Nếu người đi xe đạp vẫn đi lúc 6 giờ và đi được 2km thì người đi bộ bắt đầu đi. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? Câu 2 (2 điểm). Một bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng là m1 = 0,3kg, trong bình có một lượng nước có khối lượng là m2 = 2 kg, tất cả đang ở nhiệt độ 200C. Người ta đổ một lượng nước nóng có khối lượng là m ở nhiệt độ 600C vào bình, khi cân bằng nhiệt có nhiệt độ là 400C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường. Tính khối lượng m của nước nóng. Biết nhiệt dung riêng của đồng là c1= 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2= 4200J/kg.K Câu 3 (2 điểm). Một bình hình trụ tròn có có tiết diện là S1 = 1200 cm2 và một vật bằng gỗ cũng hình trụ tròn có tiết diện S2 = 800 cm2, chiều cao h = 6 cm. 1. Cho nước vào bình hình trụ rồi thả khối gỗ vào bình để khối gỗ nổi trong nước. Tìm chiều cao phần nổi của khối gỗ. 2. Phải rót nước vào bình tới độ cao ít nhất là bao nhiêu để khi thả nhẹ khối gỗ vào bình khối gỗ bắt đầu nổi. C R 4 R 2 R 1 A + R 3 - A B D K Cho khối lượng riêng của nước là D1 = 1000kg/m3, của gỗ là D2 = 600kg/m3 Câu 4 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 1, R2 = 4, R3 = 29,2, R4 = 30. Am pe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB= 30V. Khóa K mở, tính điện trở tương đương của mạch AB và số chỉ của Am pe kế. B A 2. Khóa K đóng, tính điện trở tương đương của mạch AB và số chỉ của Am pe kế. V1 VV2 R1 R3 R2 A V21 A V1 Câu 5 (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ trong đó R1 = 2R2 = 3R3. Hai Vôn kế giống hệt nhau, các Vôn kế V1, V2 lần lượt chỉ là 8V và 2V. Chứng minh Vôn kế không lí tưởng (điện trở Vôn kế không phải vô cùng lớn) Tính UAB. V1 V2 R1 R3 R2 A + - B V1 V2 R1 R3 R2 A + - B -----------------------Hết---------------------- Họ và tên thí sinh:....................................................Số báo danh................................... Chữ ký của giám khảo 1: .................................Chữ ký của giám khảo 2: .................... PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẨM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 (Hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Gợi ý - đáp án Điểm Câu1 (2,0đ) 1.Gọi t (h) là thời gian hai người đi . Quãng đường mà hai người đi được: S1 = v1. t S2 = v2.t 0,25 Vì hai người gặp nhau nên: SAB = S1 + S2 = v1. t+ v2. t 0,25 Giải phương trình ta được: t = 3 h Hai người gặp nhau lúc: 6 +3 = 9(h) 0,25 Lúc gặp nhau cách A: S1 = v1. t =12.3 = 36(km) 0,25 2.Thời gian người đi xe đạp đi quãng đường 2km: t=S/v=2/12=1/6(h)=10 (phút) 0,25 Quãng đường mà hai người còn phải đi: S/= SAB-S=48-2=46(km) 0,25 Thời gian đi hai người đi để gặp nhau: S/ = v1. t/+ v2. t/ suy ra t/= 2h=2 h52,5 phút 0,25 Thời gian hai người gặp nhau: 6 h+10ph+2h52,5 phút =9 h 2,5 phút Nơi gặp nhau cách A: S= 2+ 12.2=36,5(km) 0,25 Câu2 (2,0đ) Nhiệt lượng mà bình nhiệt kế và nước trong bình thu vào: Qthu = c1m1(t-t1)+ c2m2(t-t1) 0,5 Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra: Qtỏa = c2m(t2-t) 0,5 Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: c1m1(t-t1)+ c2m2(t-t1)= c2m(t2-t) 0,5 Thay c1=380J/kg.K, c2=4200J/kg.K, m1=0,3kg, m2=2kg, t1= 200C, t2= 600C, t= 400C Giải phương trình ta được: m=2,1(kg) 0,5 Câu3 (2,0đ) 1.Vẽ hình và biểu diễn đúng các lực ...... Trong đó : P trọng lực hướng lên trên, P FA Lực đẩy Ác si métcó hướng xuống dưới FA 0,25 Gọi h’ là chiều cao khối gỗ chìm trong nước Vì khối gỗ nằm cân bằng: P = FA 0,25 10. mv = dn . Vv’ ( Vv’ là thể tích phần vật chìm trong nước ) dv . Vv = dn . S2. h’ dV.S2.h = dn .S2.h’ 0,25 h’ = Chiều cao phần nổi của khối gỗ: 6-3,6 = 2,4 (cm) 0,25 2.Trong bình đã có nước có chiều cao là x( cm ) mà khi thả vật vào, vật bắt đầu nổi Theo trên vật nổi khi h’ = 3,6( cm ) 0,25 V cả vật và nước là V1= 3,6.1200 = 4320(cm3) 0,25 Thể tích phần nước phải rót vào bình là: 4320 -800.3,6 = 1440(cm3) 0,25 1200.x = 1440 x = 1,2 cm Vậy rót nước vào bình tới độ cao ít nhất là 1,2cm thì thả vật vào vật bắt đầu nổi 0,25 Câu4 (2,0đ) 1. K mở không có dòng điện đi qua R2 Mạch điện có dạng (R1 nối tiếp R3)//R4 0,25 Điện trở tương đương của mạch AB R1,3 = R1 +R3 = 1+ 29,2 = 30,2() 0,25 RAB= 0,25 Số chỉ của Am pe kế chính là cường độ dòng điện qua R4 IA = I4 = 0,25 2. Vì chập điểm A và C mạch điện như sau: 0,25 0,25 Ta có: IA = I – I1 + 0,25 Vậy am pe kế chỉ: IA = I – I1 = 2 – 0,8 = 1,2 (A) 0,25 Câu5 (2,0đ) 1. Vôn kế V2 đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 Giả sử Vôn kế là lí tưởng: Khi đó R2 nối tiếp R3 do đó: 0,25 Ta có U2,3 = U2 +U3 =2+3 =5(V) 0,25 Khi đó U2,3 khác với số chỉ của vôn kế V1 là 8V Vậy vôn kế không lí tưởng 0,25 2.Gọi điện trở của các vôn kế là RV Vì Vôn kế V1 chỉ 8 V Vôn kế V2 chỉ 2 V nên U2 = 6 V 0,25 mà R2 nối tiếp với R3,V2 nên ta có thay số và R2 = 3/2.R3 vào và rút gọn ta được R3 = RV 0,25 Cường độ dòng điện qua V1 là Cường độ dòng điện qua R2 là : 0,25 Từ đó suy ra ICM = IV1 + I2 = thay R2 = R1/2 và Rv = R1/3 vào tìm được ICM = (A) = I1 0,25 U1 = I1.R1=.R1 =36 (V) Suy ra UAB =UV1+ U1= 8 +36 = 44 ( V) 0,25 Ghi chú: - Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo kiến thức Vật Lí vẫn cho điểm tối đa câu đó.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_20.doc