Đề thi chọn HSG môn: Toán, khối 11

Câu3. (4 điểm)

a) Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên. Mỗi vận động viên phải chơi hai ván với

mỗi vận động viên còn lại. Cho biết có 2 vận động viên nữ và cho biết số ván các vận động viên nam chơi

với nhau hơn số ván họ chơi với 2 vận động viên nữ là 66. Hỏi có bao nhiêu vận động viên tham gia giải và

số ván tất cả các vận động viên đã chơi.

b) Cho A là một tập hợp có 20 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng của A mà có số phần

tử là số chẵn?

pdf4 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn HSG môn: Toán, khối 11, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THTP NGUYỄN GIA THIỀU ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2010-2011 
 Môn: TOÁN, Khối 11 
 Đề chính thức 
 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) 
Câu 1. (4 điểm) 
 Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 
2 2( ) [ ( 2 1)]cos x cos x x    
Câu 2. (4 điểm) 
 Giải phương trình lượng giác sau: 
 25 sin 2 sin 2cosx x x   
Câu3. (4 điểm) 
 a) Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên. Mỗi vận động viên phải chơi hai ván với 
mỗi vận động viên còn lại. Cho biết có 2 vận động viên nữ và cho biết số ván các vận động viên nam chơi 
với nhau hơn số ván họ chơi với 2 vận động viên nữ là 66. Hỏi có bao nhiêu vận động viên tham gia giải và 
số ván tất cả các vận động viên đã chơi. 
 b) Cho A là một tập hợp có 20 phần tử. Hỏi có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng của A mà có số phần 
tử là số chẵn? 
Câu 4. (4 điểm) 
Cho dãy số ( nu ) được xác định như sau: 
1 2
1 1
2; 3
3 2 , 2n n n
u u
u u u n 
 

  
 Hãy xác định số hạng tổng quát của dãy và tính tổng 1 2 ... nu u u   
Câu 5. (4 điểm) 
 Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Gọi M, N là hai điểm di 
động trên hai đoạn AD và BE sao cho 
MA NB
MD NE
 . 
a) Gọi ( ) là mặt phẳng chứa MN và song song với AB cắt BC, AF lần lượt tại P, Q. CMR: Tứ giác MPNQ 
cũng là hình bình hành. 
b) CMR: MN luôn song song với một mặt phẳng cố định. 
Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
Họ và tên học sinh: Số báo danh: 
 §¸p ¸n, thang ®iÓm 
Câu Nội dung 
Câu 1 
4,0 điểm 
+) 2 2( ) [ ( 2 1)]cos x cos x x    
2 2
2 2
22 2
( 2 1) 2 ;
2 1 2 0 (1)2 1 2
2 2 1 2 0 (2)( 2 1) 2
x x x k k
x kx x x k
x x kx x x k
        
       
  
        
Ta có: 
(1)
1 2
;
2
k
x k
 
   . Suy ra nghiệm x dương, nhỏ nhất khi k= -1. Khi đó min
1
2
x  
(2) có 
1
' 4 1 0
4
k k      
 Vì k nguyên nên theo trên nếu k 1 thì ' 0  
 PT (2) có hai nghiệm 1
1 4 1
0
2
k
x
  
  và 2
1 4 1
0
2
k
x
  
  
 Suy ra nghiệm dương 1x nhỏ nhất khi k=1. Khi đó 1min
1 3
2
x
 
 
Ta thấy 1min minx x . Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của pt đã cho là 1min
1 3
2
x
 
 
Câu 2 
4,0 điểm 
Ta có: VT= 25 sin 2 5x  
Theo bất đẳng thức Bunhiacôpski ta có: 2 2 2 2sin 2cos (1 2 )(sin ) 5x x x cos x     
Vậy phương trình xảy ra khi và chỉ khi: 
( )
2
sin 2 0 1
5sin 2cos 5
sin( ) 1 ,
2
sin
5
x k k
x
cos
x x
x





 

  
       
   
 (Hệ phương trình vô nghiệm) 
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 
Câu 3 
(4 điểm) 
a) 2điểm 
Gọi n là số vận động viên tham gia giải ( , 2n n  ). 
Theo giả thiết ta có phương trình: 
2
11
2 4 66
6
n
n
C n
n

     
 kết hợp điều kiện ta được giá trị n cần tìm là n=11. 
+) Số vận động viên tham gia giải là 11+2=13 
+) Tất cả số ván các vận động viên đã chơi là: 2112. 4.11 2 156C    (ván) 
b) 2 điểm 
Số tập con khác rỗng của A có số phần tử chẵn là: 
2 4 6 20
20 20 20 20...T C C C C     
Ta có: 2 1 2 20 20 2020 20 20 20... (1 1) 2C C C C       
 2 1 2 3 20 2020 20 20 20 20... (1 1) 0C C C C C       
Cộng theo vế hai đẳng thức trên ta được: 0 2 4 6 20 20
20 20 20 20 202 2 2 2 ... 2 2C C C C C      
2 4 6 20 19
20 20 20 20... 2 1 524287C C C C        
Vậy 524287T  tập con. 
Câu 4 
4,0 điểm 
1 2
1 1
2; 3
3 2 , 2n n n
u u
u u u n 
 

  
Ta có 1 1 1 13 2 2( )n n n n n n nu u u u u u u         
Đặt 1 1 12n n n n nv u u v v      
Do đó ta có: 
2 1
3 2
1
2
2
....
2n n
v v
v v
v v 

 


 
 nhân theo vế ta được 1 1 1 11 2 12 . 2 .( ) 2 .(3 2) 2
n n n n
nv v u u
         
Suy ra 
2
1
3
1 2
4
2 3
0
2 1
2
2
2
...
2 1
n
n n
n
n n
n
n n
u u
u u
u u
u u



 

 
  

 

 


   

 Cộng theo vế các đẳng thức này ta được: 
1
2 3 4 1 1 1
1
(1 2 )
2 2 2 ... 2 1 2 1 2 1
1 2
n
n n n n n
n nu u u

                

Vậy 0 1 2 11 2
1 2
... 2 2 2 ... 2 2 1
1 2
n
n n
nu u u n n n
              

Câu 5 
4,0 điểm 
a) 2,5 điểm. 
Do AB//( ), AB ( )ABCD , ( ) ( ) / /ABCD MP MP AB    
ABCD là hình bình hành nên MP=AB 
Tương tự ta cũng chứng minh được NQ//AB, NQ=AB 
Do đó MP//NQ và MP=NQ nên tứ giác MPNQ cũng là hình bình hành. 
b) 2,5 điểm. 
Ta có: 
( )
/ /( )
( ) / /( )
MN MPNQ
MN DCEF
MPNQ DCEF



Vậy MN luôn song song với mp(DCEF) cố định. 
A
B
D
F
E
C
M
NQ
P

File đính kèm:

  • pdfDe,dap an thi chon HSG lop 11 năm 2010_2011.pdf