Đề thi học kỳ I năm học 2009 - 2010 môn: Toán lớp 11
Câu 1. (3 điểm)
Giải các phương trình:
a. cos3x = sin15o
b. 2sin2x + 3 = 0
c. (3 + 1)sin2 x + 2sinxcosx - (3 - 1)cos2 x = 1.
Câu 2. (1 điểm)
Cho khai triển nhị thức: x3 - 12x2 n Tìm hệ số của x20 biết: 2C2n + n - 100 = 0.
Câu 3.(3điểm)
Một lô hàng gồm có 5 sản phẩm loại I và 7 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính xác suất sao cho:
a. Lấy được hai sản phẩm loại I.
b. Lấy được cả hai sản phẩm loại I và loại II.
c. Lấy được nhiều nhất hai sản phẩm loại I.
Sở GD&ĐT Bình Thuận ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Môn: Toán lớp 11. Thời gian: 90 phút Câu 1. (3 điểm) Giải các phương trình: cos3x = sin15 2sin2x + = 0 ( + 1)sinx + 2sinxcosx - ( - 1)cosx = 1. Câu 2. (1 điểm) Cho khai triển nhị thức: x - Tìm hệ số của x biết: 2C + n - 100 = 0. Câu 3.(3điểm) Một lô hàng gồm có 5 sản phẩm loại I và 7 sản phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính xác suất sao cho: Lấy được hai sản phẩm loại I. Lấy được cả hai sản phẩm loại I và loại II. Lấy được nhiều nhất hai sản phẩm loại I. Câu 4. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là hai điểm trên SB, SC sao cho: SM = MB và SN = 3NC. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD). Tìm giao của CD với (AMN). Xác định thiết diện tạo bởi (AMN) và S.ABCD. ĐÁP ÁN 11 Câu 1 Phương trình đã cho viết thành: cos3x = cos 75 Û (k Z) Û (k Z) Kết luận nghiệm. Phương trình đã cho viết thành: sin2x = - Û sin2x = sin(- ) Û ( k Z ) Kết luận nghiệm. Phương trình đã cho viết thành: sin2x - cos2x = 0 Û sin(2x - ) = 0 Û x = + ( k Z). Kết luận nghiệm. 0,75 0,25 0,75 0,25 0,75 0,25 Câu 2 Trước hết: Với n ³ 2, n nguyên ta có: 2C + n - 100 = 0 Û + n - 100 = 0 Û n = 10 Suy ra số hạng tổng quát trong khai triển x - là: Cxx- = - Cx Theo bài ra, ta phải có: 30 - 5k = 20 Û k = 2 Vậy hệ số của x trong khai triển là: C = = 11,25. 0,5 0,5 Câu 3 Số phần tử của không gian mẫu là: n(W) = C = 220. Gọi A là biến cố:” Lấy được hai sản phẩm loại I”. Vì lấy được hai loại I nên phải lấy thêm một sản phẩm lọai II, do đó ta có: n(A) = CC = 105 Suy ra: P(A) = = . Gọi B là biến cố:” Lấy được cả hai lọai I và II”. Vì lấy cả hai loại I và II nên ta có các trường hợp sau: TH1: Lấy một loại I và hai loại II, trường hợp này có: CC cách lấy. TH2: Lấy hai loại I và một loại II, trường hợp này có: CC cách lấy. Suy ra: n(B) = CC + CC = 70 + 105 = 175. Vậy P(B) = = Gọi C là biến cố:” Lấy được nhiều nhất 2 sản phẩm loại I”. Khi đó biến cố đối của biến cố C là:” Lấy được ba sản phẩm loại I”. Suy ra: n() = C = 35 và P() = = Vậy P(C) = 1 - P() = 1- = 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 Câu 4 Gọi O = AC Ç BD. Ta thấy: S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Mặt khác: Þ O (SAC), tương tự: O (SBD). Suy ra: O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Vậy: (SAC) Ç (SBD) = SO. Do = 1 và = 2 nên MN và BC cắt nhau, gọi E = MN Ç BC. Gọi P = AE Ç DC. Ta sẽ chứng minh P = CD Ç (AMN). Thật vậy, ta có: Þ P (AMN) (1) Mặt khác, theo trên: P CD (2) Vậy: P = CD Ç (AMN). c. Theo chứng minh trên ta có: (AMN) Ç (SAB) = AM (AMN) Ç (SBC) = MN (AMN) Ç (SCD) = MP (AMN) Ç (ABCD) = PA Vậy thiết diện tạo bởi (AMN) với hình chóp (S.ABCD) là tứ giác: AMNP. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng cũng cho điểm tối đa!
File đính kèm:
- Đề thi học kì I lớp 11.doc