Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Đề 4 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

Câu 5: Một số bà con nông dân đã mua hạt giống rau cải có năng suất cao từ một vùng khác về trồng, nhưng sau khi hạt nảy mầm thì số cây giống đồng loạt rụi, chết dần và không cho năng suất.

Theo kiểm định thì hạt giống đạt tiêu chuẩn và không bị bệnh. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Tình trạng đó được gọi là gì trong sinh học?

Câu 6:

a)Trong các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm, nhân tố nào quan trọng hơn cả đối với sự sống ? Tại sao ?

2. Giới hạn sinh thái là gì ? Cho một ví dụ minh họa. Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 12/05/2023 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Đề 4 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG
SI4
ĐỀ THI HSGLỚP 9
MÔN: sinh hỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề này gồm 7câu, 2 trang)
Câu 1. (1 điểm)
Muốn xác định một cơ thể có tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp, người ta có thể làm như thế nào ?
Câu 2. (2 điểm)
Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con được tạo ra qua giảm phân như thế nào? 
	b. Trong giờ thực hành, một học sinh đếm được số NST trong tế bào xôma của một con châu chấu là 23.
	a. Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào?
	b. Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo ra từ con châu chấu đó?
	(Cho biết châu chấu có bộ NST 2n = 24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu chấu cái là XX).
Câu 3. (2 điểm)
 a. Quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu ý nghĩa của các nguyên tắc đó?
b. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ ?
Câu 4. (1 điểm)
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=22. Cho 2 cây lưỡng bội lai với nhau được F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4, đếm được trong các tế bào con có 336 crômatit.
Hợp tử này thuộc dạng nào?
Cơ chế hình thành hợp tử đó.
Câu 5. (1 điểm) Một số bà con nông dân đã mua hạt giống rau cải có năng suất cao từ một vùng khác về trồng, nhưng sau khi hạt nảy mầm thì số cây giống đồng loạt rụi, chết dần và không cho năng suất.
Theo kiểm định thì hạt giống đạt tiêu chuẩn và không bị bệnh. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Tình trạng đó được gọi là gì trong sinh học?
Câu 6. (1,5điểm) 
a)Trong các nhân tố sinh thái: nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm, nhân tố nào quan trọng hơn cả đối với sự sống ? Tại sao ?
2. Giới hạn sinh thái là gì ? Cho một ví dụ minh họa. Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó ? 
Câu 7. (1,5 điểm) 
Cho lai hai thø c©y cµ chua thuÇn chñng th©n cao, qu¶ ®á vµ th©n thÊp, qu¶ vµng. ThÕ hÖ F1 tù thô phÊn ë thÕ hÖ F2 thu ®­îc tØ lÖ ph©n tÝnh 75% c©y th©n cao, qu¶ ®á : 25 % c©y th©n thÊp, qu¶ vµng.
X¸c ®Þnh quy luËt di truyÒn chi phèi phÐp lai trªn. ViÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2?
Muèn ë F2 cã Ýt kiÓu gen. Ýt kiÓu h×nh nhÊt th× ph¶i cho c©y F1 lai víi c¸ thÓ cã kiÓu gen nh­ thÕ nµo?
 Cho biÕt mét gen quy ®Þnh mét tÝnh tr¹ng vµ gen n»m trªn nhiÔm s¾c thÓ th­êng.
-------------------------------Hết-------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký)...........................................................................................         
PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
SI- 01-HSG9 –vts- PGDTPHD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSGLỚP 9
MÔN: sinh HỌC
(hướng dẫn chấm  gồm 4 trang)
Nội dung
Điểm
Câu 1
1 điểm
 Có thể thực hiện 2 phép lai tùy từng ĐK :
- Nếu có thêm cơ thể có tính trạng lặn thì thực hiện phép lai phân tích ( nêu cụ thể cách làm)
- Nếu đó là những cơ thể F1 ( kiểu gen giống nhau hoặc loài tự thụ phấn thì tiến hành tự thụ phấn hoặc lai cơ thể F1 có cùng kiểu gen với nhau :
+ Nếu F1 đồng tính thì cơ thể có tính trạng trội đem lai là thuần chủng.
+ Nếu F1 phân li theo tỉ lệ 3 : 1 thì cơ thể có tính trạng trội đem lai là không thuần chủng.
 P : AA x AA -> F1 : 100% AA
 P : Aa x Aa -> F1 : 3 A- : 1 aa
( Nếu không có SĐL minh họa chỉ cho nửa số điểm của 2 ý sau)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
2 điểm
 a. 
Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân
Các tế bào con tạo ra qua giảm phân
- Mang bộ NST lưỡng bội 2n.
- Bộ NST trong các tế bào con giống hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ 
- Các tế bào con sinh ra vẫn có thể phân chia tiếp.
- Mang bộ NST đơn bội n.
- Bộ NST trong các giao tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng.
- Các tế bào con sinh ra là giao tử hoặc thể cực nên không còn khả năng phân chia.
b. Do ở châu chấu, cặp NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XO, nên ở châu chấu cái bộ NST là 2n = 24 (NST), còn ở châu chấu đực bộ NST là 2n = 23 (NST). 
Vì vậy: 
- Nếu con châu chấu này là châu chấu đực thì đó là cơ thể bình thường.
- Nếu đây là con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi 1 NST và đây là dạng đột biến thể một nhiễm (2n – 1).
b. Các loại giao tử được tạo ra.
Vì châu chấu có 2n = 24 nên có 12 cặp NST, trong đó có 11 cặp NST thường (11AA) và 1 cặp NST giới tính (XX; XO)
- Nếu đó là con châu chấu cái thì giao tử là: 
11A + X và 10A + X (hoặc 11A) 
- Nếu là châu chấu đực thì giao tử là
	11A + X và 11A + 0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
2 điểm
 a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ ?
- Không có dạng nào vì với ADN có cấu trúc mạch kép luôn có: A=T; G=X
Nên tỉ lệ luôn không đổi.
b. * Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X.
- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch cũ từ ADN mẹ và 1 mạch mới tổng hợp.
- Ý nghĩa: Nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN con giống nhau và giống hệ ADN ban đầu.
* Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Các nu tự do của môi trường liên kết với các nu trong mạch khuôn (mạch mã gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung: 
A mạch khuôn liên kết với U của môi trường.
T mạch khuôn liên kết với A của môi trường.
G mạch khuôn liên kết với X của môi trường.
X mạch khuôn liên kết với G của môi trường.
 - Ý nghĩa: Tạo ra phân tử mARN là bản sao thông tin di truyền, nơi trực tiếp để ribôxôm dịch mã tổng hợp prôtêin. Ngoài mARN phiên mã còn tạo ra tARN, rARN tham gia dịch mã.
* Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc: 
 - Nguyên tắc bổ sung: giữa các nu của tARN với nu của mARN (A-U, G-X).
 - Ý nghĩa: Nhờ NTBS, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng với thông tin di truyền trong gen cấu trúc.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
1 điểm
a. Tổng số NST trong các tế bào ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4 là: 336/2 = 168 NST.
- Ta có: 24 -1 x 2n = 168 2n=21
- Hợp tử này là thể 1 : (2n-1)
b. Cơ chế hình thành: 
- Trong giảm phân của tế bào sinh dục đực hoặc cái, ở kỳ sau của giảm phân I hoặc giảm phân II một cặp NST không phân li tạo thành giao tử (n-1) và giao tử (n+1).
- Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử (2n-1).
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
1 điểm
*Nguyên nhân:
- Mỗi giống cây trồng đòi hỏi một loạt các điều kiện môi trường thích hợp.
Vì vậy, cây không cho năng suất là do đất hoặc khí hậu không thích hợp hoặc gieo trồng không đúng thời vụ.
* Cây giống có biểu hiện đồng loạt như vậy người ta gọi là thường biến 
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 6
1,5 điểm
a)
- Nhân tố ánh sáng là quan trọng hơn cả. 
- Giải thích: 
+ Vì ánh sáng quyết định và trực tiếp chi phối 2 nhân tố kia. Khi cường độ chiếu sáng thay đổi sẽ làm thay đổi nhiệt độ và độ ẩm
+ Năng lượng do ánh sáng chiếu xuống mặt đất một phần đã chuyển hóa thành năng lượng sống thông qua quang hợp đi vào hệ thống cung cấp năng lượng cho sự sống. 
b) 
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nào đó; ở đó có giới hạn trên, giới hạn dưới và khoảng thuận lợi.
- VD minh họa
- Khi sinh vật sống trong khoảng thuận lợi: sẽ sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
- Khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn: Sinh trưởng và phát triển kém hơn vì luôn phải chống chịu trước những yếu tố bất lợi từ môi trường .
- Khi sinh vật sống ngoài giới hạn chịu đựng: sẽ yếu dần và chết.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,125đ
0,125đ
Câu 7
1,5 điểm
a) X¸c ®Þnh quy luËt di truyÒn chi phèi phÐp lai, viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2.
* X¸c ®Þnh quy luËt di truyÒn chi phèi phÐp lai :
XÐt sù di truyÒn cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng:
- XÐt tÝnh tr¹ng chiÒu cao c©y.
+ TØ lÖ ph©n tÝnh ë F2
C©y cao
=
75%
=
3
C©y thÊp
25%
1
+ F2 ph©n li theo tØ lÖ 3: 1 chøng tá F1 ®ång tÝnh, nghiÖm ®óng víi ®Þnh luËt 1 vµ 2 cña Men ®en-> TÝnh tr¹ng c©y cao lµ tréi so víi tÝnh tr¹ng c©y thÊp. 
Quy ­íc gen: Gen A : C©y cao; gen a c©y thÊp.
XÐt sù di truyÒn cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng:
- XÐt tÝnh tr¹ng mµu s¾c qu¶.
+ TØ lÖ ph©n tÝnh ë F2
Qu¶ ®á
=
75%
=
3
Qu¶ vµng
25%
1
+ F2 ph©n li theo tØ lÖ 3: 1 chøng tá F1 ®ång tÝnh, nghiÖm ®óng víi ®Þnh luËt 1 vµ 2 cña Men ®en-> TÝnh tr¹ng qu¶ ®á lµ tréi so víi tÝnh tr¹ng qu¶ vµng. 
Quy ­íc gen: Gen B : Qu¶ ®á ; gen b: Qu¶ vµng.
- XÐt chung 2 cÆp tÝnh tr¹ng.
+ ë F2 mçi cÆp tÝnh tr¹ng ®Òu ph©n li theo tØ lÖ 3 : 1 mµ theo ®Ò bµi chØ cã hai lo¹i kiÓu h×nh víi tØ lÖ 75% : 25% = 3 : 1 chøng tá 2 cÆp gen quy ®Þnh 2 cÆp tÝnh tr¹ng n»m trªn cïng mét nhiÔm s¾c thÓ, x¶y ra hiÖn t­îng liªn kÕt gen hoµn toµn. 
+ P thuÇn chñng-> KiÓu gen P
C©y cao, qu¶ ®á: AB
 AB
C©y thÊp, qu¶ vµng: ab
 ab 
* ViÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2
P(t/c): Th©n cao, qu¶ ®á x Th©n thÊp, qu¶ vµng
 AB ab
 AB ab
Gp: AB ab 
F1:
AB
( 100% th©n cao, qu¶ ®á ) ( 0,25 ® )
ab
F1 xF1: AB x AB
 ab ab
GF1: AB ; ab AB; ab
F2: 1
AB
: 2
AB
: 1
ab
AB
ab
ab
 TØ lÖ kiÓu h×nh ë F2: 75% th©n cao, qu¶ ®á.
 25% th©n thÊp, qu¶ vµng
b) Muèn cã Ýt nhÊt kiÓu gen th× c¸c thÓ lai víi F1ph¶i cho Ýt giao tö nhÊt. Do ®ã kiÓu gen cña c¸ thÓ lai ph¶i lµ ®ång hîp. V× F1®· cho 2 lo¹i giao tö, nªn muèn F2 ®­îc Ýt nhÊt kiÓu h×nh th× c¸ thÓ lai víi F1 ph¶i ®ång hîp vÒ gen tréi. NÕu ®ång hîp vÒ gen lÆn th× sÏ cã 2 lo¹i kiÓu h×nh-> ch­a ph¶i lµ Ýt nhÊt. 
* S¬ ®å lai :
F1: AB ( Th©n cao, qu¶ ®á ) x AB (Th©n cao, qu¶ ®á )
 ab AB
GF1: AB ; ab AB
F2: 1
AB
( th©n cao, qu¶ ®á ): 1
AB
( th©n cao, qu¶®á )
AB
ab
TØ lÖ kiÓu h×nh F2: 100% th©n cao, qu¶ ®á. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_de_4_phong_gddt_hai.doc
Bài giảng liên quan