Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 THCS - Đề 1 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
Câu 4:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) và trực tâm là H. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC.
a) Xác định vị trí của điểm M sao cho tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Với M lấy bất kì thuộc cung nhỏ BC; gọi N, E lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AB và AC. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp và chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng.
c) Xác định vị trí của điểm M thuộc cung nhỏ BC để cho NE có độ dài lớn nhất.
PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG T1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS MÔN : TOÁN Thời gian làm bài 150 phút (không kể giao đề) (Đề gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : b) Rút gọn biểu thức : Câu 2 (2,0 điểm) a) Giải phương trình : b) Giải hệ phương trình : Câu 3 (2,0 điểm) a) Đa thức f(x) khi chia cho x + 1 dư 4 khi chia x2 + 1 dư 2x + 3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho . b) Giải phương trình nghiệm nguyên dương : . Câu 4 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) và trực tâm là H. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC. a) Xác định vị trí của điểm M sao cho tứ giác BHCM là hình bình hành. b) Với M lấy bất kì thuộc cung nhỏ BC; gọi N, E lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AB và AC. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp và chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng. c) Xác định vị trí của điểm M thuộc cung nhỏ BC để cho NE có độ dài lớn nhất. Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh bất đẳng thức : -------------- Hết -------------- PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG MÃ: T-Đinh Văn Đông-NGT-TPHD HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9 THCS MÔN : TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Phần Nội dung Điểm Câu 1 a) (1,0đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0đ) Với . Ta có Và Do đó (với ). 0,5 0,25 0,25 Câu 2 a) (1,0đ) ĐK: . Với điều kiện biến đổi phương trình đã cho trở thành: Chia cả hai vế của phương trình cho , ta được (1) Đặt Thay vào (1) ta được hoặc (t/m) + với ta có (t/m). + với ta có (vô nghiệm). KL: 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0đ) Điều kiện : . Khi đó : Thay (1) vào (2) được Thay x = y vào (2) ta được : Thử lại : +) Với x = y = 0 thay vào (1) không thoả mãn. +) Với x = y = 1 thay vào (1) thoả mãn. +) Với x = y = -1 thay vào (1) thoả mãn. Vậy nghiệm của hệ phương trình: (x; y) = (1; 1),(-1; -1). 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 a) (1,0đ) . Mặt khác mọi x Kết hợp với (*) ta được Vậy đa thức dư là . 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0đ) Vì x, y nguyên dương nên : Ta có Mặt khác (x + y) là ước của 40y + 1, mà 40y + 1 không chia hết cho 2 và 4 nên . Tìm được Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 a (1,0đ) a) Xác định vị trí của điểm M sao cho tứ giác BHCM là hình bình hành. Ta có: BH AC; CH AB (vì H là trực tâm tam giác ABC) Tứ giác BHCM là hình bình hành BH // MC và CH // MB AC MC và AB MB AM là đường kính của (O) M là điểm đối xứng của A qua O. 0,25 0,25 0,25 0,25 b (1,0đ) * Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp. Ta có: (T/c đối xứng trục) (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) , mà Do đó: Tứ giác NAHB nội tiếp. * Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàng. Tứ giác NAHB nội tiếp , mà (T/c đối xứng trục). Chứng minh tương tự, ta cũng có: Ta có: Do đó: = N, H, E thẳng hàng. 0,25 0,25 0,25 0,25 c (1,0đ) Xác định vị trí của điểm M thuộc cung nhỏ BC để cho NE có độ dài lớn nhất. Ta có: . Kẻ AK NE tại K Ta có: AM = AN; AM = AE (Tính chất đối xứng trục) AE = AN ANE cân. Mà: AK là đường cao AK là trung tuyến, là phân giác Do đó: Tam giác KAN vuông tại K NK = AN.sin Do đó: NE = 2AN. sin = 2AM.sin(vì AM : không đổi) Do đó: NE lớn nhất AM lớn nhất AM là đường kính của đường tròn (O) M đối xứng với A qua O Vậy khi M là điểm đối xứng của A qua O thì NE lớn nhất. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (1,0đ) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si : và Do đó Tương tự : Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ta được : Mặt khác cũng theo bất đẳng thức Cô-si: Do đó Đẳng thức xảy ra 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_thcs_de_1_phong_gddt_hai.doc