Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 THCS - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre (Có đáp án)
Cho đoạn thẳng AB và điểm E nằm giữa điểm A và điểm B sao cho AE < BE. Vẽ đường tròn
O1 đường kính AE và đường tròn O2 đường kính BE. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN của
hai đường tròn với M là tiếp điểm thuộc O1 và N là tiếp điểm thuộc O2
a) Gọi F là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng đường thẳng EF
vuông góc với đường thẳng AB
b) Với AB = 18 cm và AE = 6 cm, Vẽ đường tròn (O) đường kính AB. Đường thẳng MN
cắt đường tròn (O) tại C và D sao cho điểm C thuộc cung nhỏ AD. Tính độ dài đoạn
thẳng CD.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI HỌC SIN GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) Câu 1. (7 điểm) a) Chứng minh rằng 8 7 6 5 4A n 4n 6n 4n n chia hết cho 16 với mọi n là số nguyên b) Cho biểu thức 2 2 2 2 2 x 3 12x B x 2 8x x . Rút gọn biểu thức B và tìm các giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên c) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: 2 2 22y x x y 1 x 2y xy Câu 2 (3 điểm) Cho hàm số 2y 2 x 6x 9 x 2 có đồ thị (D) a) Vẽ đồ thị (D) của hàm số trên b) Với giá trị nào của m thì phương trình 22 x 6x 9 x 2 m vô nghiệm c) Dựa vào đồ thị (D), tìm tập nghiệm của bất phương trình: 22 x 6x 9 x Câu 3. (2 điểm) Cho x, y, z là các số thực thỏa: 2 2 2 2 2 2 y x xy 2017 (1) 3 y z 1009 (2) (x 0,z 0,x z) 3 x xz z 1008 (3) Chứng minh rằng 2z y z x x z Câu 4. (5 điểm) Cho đoạn thẳng AB và điểm E nằm giữa điểm A và điểm B sao cho AE < BE. Vẽ đường tròn 1O đường kính AE và đường tròn 2O đường kính BE. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn với M là tiếp điểm thuộc 1O và N là tiếp điểm thuộc 2O a) Gọi F là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng đường thẳng EF vuông góc với đường thẳng AB b) Với AB = 18 cm và AE = 6 cm, Vẽ đường tròn (O) đường kính AB. Đường thẳng MN cắt đường tròn (O) tại C và D sao cho điểm C thuộc cung nhỏ AD. Tính độ dài đoạn thẳng CD. Câu 5. (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhỏ hơn 090 . Từ B kẻ BM vuông góc với AC tại M (điểm M thuộc AC). Chứng minh 2 AM AB 1 2 MC BC ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 BẾN TRE 2016-2017 Câu 1. a) 48 7 6 5 4 4 4 3 2A n 4n 6n 4n n n . n 4n 6n 4n 1 n(n 1) Vì n(n+1) là tích hai số nguyên liên tiếp nên n(n 1) 2 4 4n n 1 2 16 Do đó A 16 với mọi n thuộc Z b) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x 3 12x x 3 x 3 B x 2 8x x 2 x 2 x x x +) Nếu x < 0: 2 2x 3 2x 2x 3 3 B x 2 2x 2 x x x B có giá trị nguyên khi x x U(3) 3 và x < 0 x 1 x 3 +) Nếu 0 <x 2 : 2x 3 2x 3 3 B x 2 2 x x x B có giá trị nguyên khi 3 x x Ư (3) và x>2 x 3 Kết luận 2 2 2x 2x 3 khi x 0 x 2x 3 B khi0 x 2 x 2x 2x 3 khi x 2 x B có giá trị nguyên khi x 1; 3 c) 2 2 2 2 22y x x y 1 x 2y xy x 1 x 2y y 1 2 2 2 2 x 1 1 x 2 x 2 x 2y y 1 2y y 1 0 y 1 x 0x 1 1 x 0 y 1x 2y y 1 2y y 1 0 Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên là (2;1) và (0;1) Câu 2. a) 2 x 8nÕux 3 y 2 x 6x 9 x 2 2 x 3 x 2 3x 4nÕux 3 Học sinh tự vẽ đồ thị b) Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị sau: (D) 2y 2 x 6x 9 x 2 (1) (D’): y=m là đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ m. Căn cứ vào đồ thị , ta có phương trình (*) vô nghiệm (D) và (D’) không giao nhau m 5 Vậy m 5 thì pt (*) vô nghiệm c) Dựa vào đồ thị đã vẽ ở câu a, ta có : nghiệm của (1) là tập hợp hoành độ của các điểm (D) có tung độ y 2 , nên x 6 x 2 Vậy tập nghiệm của (1) là x 6 hoặc x 2 Câu 3 2 2 2 2 2 2 y x xy 2017 (1) 3 y z 1009 (2) (x 0,z 0,x z) 3 x xz z 1008 (3) Trừ (1) và (2) vế theo vế, ta có: 2 2x xy z 1008(4) Trừ (3) và (4) vế theo vế ta có: 2 2xz xy 2z 0 xz 2z xy 22xz 2z xy xz 2z(x z) x(y z) 2z y z x x z Điều phải chứng minh Câu 4 K I D C O F O2O1A BE M N a) MN là tiếp tuyến chung của 1O và 2O nên 1 2 1 2MN OM;MN O N OM / /O N 0 1 2 MO E NO E 180 1 O AM cân tại 1 O suy ra 1 1 MO E 2O AM 2 O BN cân tại 2 O nên 2 2 NO E 2O BN 1 2 1 2MO E NO E 2 O AM O BN 0 01 2O AM O BN 90 MFN 90 Mặt khác 0AME BNE 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0EMF ENF 90 suy ra MENF là hình chữ nhật MEF NME Mà 1 1 O EM OME ( 1 OME cân tại 1 O ) và 0 1 NME OME 90 (MN là tiếp tuyến) 0 1 MEF O EM 90 hay EF AB tại E b) Ta có AB = 18 cm, AE = 6 cm EB 12cm,OF 9cm AFB vuông tại F có đường cao EF nên 2EF AE.EB 6.12 72 EF 6 2 (cm) MN EF 6 2 (cm) Gọi K, I lần lượt là giao điểm của EF, OF với MN Tứ giác MENF là hình chữ nhật nên có NMF NEF mà NEF=ABF (cùng phụ góc BEM) NMF ABF (1) FNM FAB Ta lại có OAF cân tại O suy ra OAF = OFA (2) Và 0OAF ABF 90 (3) Từ (1) (2) (3) 0 0NMF OFA 90 MIF 90 FNM đồng dạng tam giác FAB và có FI, FE là hai đường cao tương ứng nên FI MN FI 6 2 FI 4cm OI OF FI 9 4 5cm EF AB 186 2 OID vuông tại I có 2 2 2 2 2ID OD OI 9 5 56 ID 2 14 (cm) Vì OF CD tại I nên CD 2.ID 4 14 (cm) Câu 5 ABC cân tại A nên AB = AC Ta có 2 2 2 2 2 2 AM AB AM MC AC AC AC 1 2. 2. 2. BC 2.AC.MC MC BC MC BC MC BC Ta cần chứng minh: 2BC 2AC.MC Thật vậy, 22 2 2 2 2BC BM MC AB AM AC AM 2 2 2 2 2 AC AM AC 2AC.AM AM 2AC 2.AC.AM 2AC.(AC AM) 2.AC.MC M A B C
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_thcs_nam_hoc_2016_2017_s.pdf