Đề thi HSG môn Toán Lớp 9 - Vòng 2 - Ngày thi 15-1-2018 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

Câu 4 (3,0 điểm):

1) Cho đường tròn (O ; R) cắt đường tròn (O’ ; r) tại A và B; R > r.

a) Vẽ hình bình hành OCO’B. Chứng minh rằng: 4 điểm C; A; O’; O cùng thuộc một đường tròn.

b) Qua A vẽ cát tuyến EF bất kì ; . Chứng minh rằng đường trung trực của EF luôn đi qua một điểm cố định.

 

docx9 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 11/05/2023 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi HSG môn Toán Lớp 9 - Vòng 2 - Ngày thi 15-1-2018 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HSG LỚP 9- VÒNG 2
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: TOÁN 
Thời gian làm bài: 150 phút, 
 (Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)
Ngày thi 15/01/2018
Câu 1 (2,0 điểm):
 1) Cho đa thức f(x) có bậc 2018 và thỏa mãn: 
 	Với Tính 
 2) Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn 
 	Chứng minh rằng (1 - a)(1 - b)(1 - c) = (1- abc) 
Câu 2 (2,0 điểm):
Giải phương trình: 
Giải hệ phương trình: 
Câu 3 (2,0 điểm):
Tìm hai số chính phương liên tiếp m và n (0 < m < n) sao cho m = và n = 
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho đường tròn (O ; R) cắt đường tròn (O’ ; r) tại A và B; R > r.
Vẽ hình bình hành OCO’B. Chứng minh rằng: 4 điểm C; A; O’; O cùng thuộc một đường tròn.
 Qua A vẽ cát tuyến EF bất kì ; . Chứng minh rằng đường trung trực của EF luôn đi qua một điểm cố định.
Cho tam giác ABC không phải là tam giác đều có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I, G theo thứ tự là tâm đường tròn nội tiếp và trọng tâm của tam giác ABC. Biết IG ^ IC, tính giá trị của 
Câu 5 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của 
 với 2 £ x £ 6
.........................................Hết.........................................
Họ và tên thí sinh: .......................................................................SBD:.................................. 
Giám thị thứ nhất:..................................................Giám thị thứ hai:......................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP. HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG LỚP 9- VÒNG 2
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: TOÁN 
 (Hướng dẫn chấm gồm 5 câu, 07 trang)
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
2,0đ
1.
1,0
đ
Đặt Q(x)=x.f(x) – 1 (*) do f(x) có bậc 2018
=> Q(x) có bậc 2019 (1)
Do với 
 với 
=> Q(x) có 2019 nghiệm là 	(2)
Từ (1) (2) => Q(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)(x-2019) với a là hằng số 0 (3)
(*) => Có Q(2020) = 2020f(2020) – 1
Từ (3) có Q(2020) = a(2020-1)(2020-2)(2020-3)(2020-2019)
=> Q(2020) = a.2019.2018.20171
=> Q(2020) = a.2019! => 2020.f(2020) – 1 = a.2019! 	(4)
Từ (*) => Hệ số tự do của Q(x) là -1
Từ (3) => Hệ số tự do của Q(x) là a(-1)(-2)(-3)(-2019) = -a.2019!
=> - a.2019! = -1
Từ (4) =>
Vậy (đpt)
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
1,0đ
 Đặt 
Từ gt ta có x + y + z = 0
(1)
Biến đổi vế trái của (1) ta được 
 = 3(a - b)(b - c)(c - a)(1 - abc)
 = 3(a - b)(b - c)(c - a)(1 - abc) 
 (1 - a)(1 - b)(1 - c) = (1- abc) (a, b, c đôi một khác nhau)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
2,0đ
1.
1,0đ
 (ĐK: )
 do 
 do và 
	(1)
Giải phương trình này (T/m)
KL: Phương trình có 2 nghiệm 
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
1,0đ
Giải hệ phương trình: 
ĐK: x ³ ; y ³ 
Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 2 rồi trừ theo vế của hai phương trình ta có:
Bằng cách lập hiệu tương ứng ta có x = y + 1
Thay vào 1 trong hai phương trình của hệ ban đầu ta được x = 2; y = 1
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = 2; y = 1
0,25
0,25
0,25
0,25
3.
2,0đ
1.
1,0đ
Vì m, n là hai số nguyên liên tiếp (m < n) nên n = m + 1
Þ 10c + b = 10b + c + 2m + 1
Þ 9(c - b) = 2m + 1 (1)
Từ (1) ta có c - b là số lẻ
Do n = nên n £ 31 Þ m £ 30
 Ta có 10 £ m £ 30 nên 21 £ 2m + 1 £ 61
Þ 21 £ 9(c - b) £ 61 Þ 3 £ c - b £ 6
Mà c - b là số lẻ nên c - b = 3; 5
*) Nếu c - b = 3, thay vào (1) ta có 2m + 1 = 27 Þ m = 13; n = 14
Þ m = 169; n = 196 ( thỏa mãn)
*) Nếu c - b = 5 tính được m = 22; n = 23. 
 Khi đó m = 484; n = 529 (loại) 
Vậy ta có 2 số cần tìm là 169 và 196
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
1,0đ
+ Nếu x > 0 
 vô lý do x2 và (x+1)2 là hai số chính phương liên tiếp.
=> Phương trình (1) không có nghiệm nguyên với 
+ Nếu x=0 hoặc x= -1 từ (1)
+ Nếu x< -1 
 vô lý (loại)
KL: Phương trình có 4 nghiệm nguyên (x; y) là 
0,25
0,25
0,25
0,25
4
3,0đ
1.
2,0đ
M
C
I
A
B
O
O'
Q
E
F
H
K
D
a.
1,0đ
Gọi 
=> M là trung điểm BC
∆ABC có IM là đường trung bình 
=> AC//OO’ => ACOO’ là hình thang.
Có OC//O’B => (sole trong) (1)
∆O’AB cân tại O’ (O’A =O’B = r) mà O’O là đường cao
=> O’O là đường phân giác (2)
Từ (1)(2) => hình thang ACOO’ cân.
+ Vẽ d là trục đối xứng của hình thang cân ACOO’.
O
1
C
A
O
O'
d
=> d là trung trực AC và OO’
Vẽ trung trực AO’ cắt d tại O1
Có O1A= O1O’ (O1 trung trực AO’)
O1A= O1C (O1 d là trung trực AC)
O1O= O1O’ (O1 d là trung trực OO’)
=> O1A= O1C= O1O= O1O’ 
=> 4 điểm A, C, O, O’ một đường tròn (đpcm)
0,25
0,25
0,25
0,25
b.
1,0đ
Vẽ 
=> H; K là trung điểm AE; AF
Kẻ 
OH//O’K=> OHKO’ là hình thang
MD//OH//O’K và M là trung điểm OO’
=> D là trung điểm HK
∆MHK có MD là đường trung tuyến (D là trung điểm HK)
Đồng thời là đường cao => ∆MHK cân ở M => MH = MK
Vẽ Q đối xứng với A qua M do A và M cố định => Q cố định.
∆AQE có MH là đường trung bình => QE = 2MH
∆AQF có MK là đường trung bình => QF = 2MK
=> QE = QF => Q đường trung trực của EF
Vậy đường trung trực của EF luôn đi qua điểm cố định Q (đpcm) 
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
1,0đ
 Đường thẳng GI cắt AC, BC thứ tự tại M và N. Vì GI ^ IC và CI là tia phân giác góc C nên tam giác CMN cân tại C.
Gọi m, n thứ tự là độ dài các đường cao hạ từ G của tam giác GMC và GNC.
Ta có SCMN = SGMC + SGNC = m. CM: 2 + n. CN: 2 = CM.(m + n) : 2
Lại có SCMN = 2.SICM = r.MC nên m + n = 2r với r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Mặt khác vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên 
3m + 3n = ha + hb = 6r với ha và hb thứ tự là độ dài các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC (1)
Lại có 2.SABC = (a + b + c). r = a.ha = b.hb
Þ ha = (a + b + c).r : a và hb = (a + b + c).r : b (2)
Từ (1) và (2) Þ 
Nên = 6
0,25
0,25
0,25
0,25
5.
 với 2 £ x £ 6
Ta có 
Đặt 
Trước hết chứng minh: Với mọi a, b ³ 0, ta luôn có 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = 0 hoặc b = 0.
Áp dụng ta có = 
(Vì 2 £ x £ 6)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= 6 
Vậy . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= 6 (1)
Áp dụng BĐT (ax+by) £ (a + b )(x + y )
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ay = bx
Ta có: 
Þ A £ 10
Dấu “=” xảy ra Û x= (2)
Ta có 
Kết hợp với (1) ta có 
. Dấu “=” xảy ra khi x=6
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 60 khi x=6
Kết hợp với (2) ta có 
 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= 
 Giá trị lớn nhất của M là khi x= .
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docxde_thi_hsg_mon_toan_lop_9_vong_2_ngay_thi_15_1_2018_nam_hoc.docx