Đề thi khảo sát chất lượng lớp 10 chọn năm học 2008 - 2009 môn thi: Toán
Câu III( 3 điểm ).
Trong mặt phẳng tọa độ Đêcac vuông góc Oxy
1, Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 0) và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao hạ từ B và C có phương trình tương ứng là: x - 2y + 1 = 0 và 3x + y - 1 = 0.
Tính diện tích tam giác ABC
2, Cho đường tròn (C) có phương trình: .
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) kẻ từ E(1; 5).
Câu IV( 1điểm).
Với a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn đẳng thức: . Chứng minh rằng:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 10 CHỌN NĂM HỌC 2008- 2009 . MÔN THI : TOÁN ( Thời gian làm bài: 150 phút) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I( 2 điểm ). Cho phương trình: (1) 1, Giải phương trình (1) với m = -3 2, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm Câu II( 2 điểm ). 1,Giải bất phương trình : 2,Giải hệ phương trình : Câu III( 3 điểm ). Trong mặt phẳng tọa độ Đêcac vuông góc Oxy 1, Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 0) và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao hạ từ B và C có phương trình tương ứng là: x - 2y + 1 = 0 và 3x + y - 1 = 0. Tính diện tích tam giác ABC 2, Cho đường tròn (C) có phương trình: . Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) kẻ từ E(1; 5). Câu IV( 1điểm). Với a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn đẳng thức: . Chứng minh rằng: PHẦN RIÊNG – Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu V.a hoặc V.b Câu Va – Dành cho thí sinh theo khối A ( 2 điểm ). 1, Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2, Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm x [0;3]: Câu V.b – Dành cho thí sinh theo khối B,D ( 2 điểm ) 1, Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc x : A= 2, Tìm m để bất phương trình sau đúng với mọi x: HẾT.. Họ và tên thí sinhSBD HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm I 1,Đặt t =. Phương trình trở thành: 0,25 0,25 0,25 KL: 0,25 2, Đặt t =. Phương trình trở thành: 0,25 Bảng biến thiên của hàm số f(t) trên [0; +) như sau: t 0 2 + f(t) 0 + - 4 0,5 Dựa vào BBT ta có m KL : 0,25 II 1, Ta có: Điều kiện: Bphương trình đã cho tương đương với : 0,25 bất phương trình luôn nghiệm đúng (1) 0,25 , bất phương trình trở thành 0,25 (2) KL: từ (1) và (2) 0,25 2, Đặt. Hệ trở thành 0,25 0,25 0,25 KL: 0,25 III 1,Đường thẳng AC đi qua A và nhận làm véc tơ pháp tuyến nên có pt: 2x + y – 2 = 0 Đường thẳng AB đi qua A và nhận làm véc tơ pháp tuyến nên có pt: x -3y – 1 = 0 0,25 Tọa độ B là nghiệm của hệ: 0,25 Tọa độ C là nghiệm của hệ 0,25 Gọi BH là đường cao hạ từ B. Ta có 0,25 AC=. 0,25 Vậy S = (đvdt) KL: 0,25 2, Đường tròn có tâm I(-3;2), bán kính R = 4 0,25 TH1: Giả sử đường thẳng qua E với hệ số góc k có phương trình y = k(x - 1) + 5 hay kx – y – k + 5 = 0.(a). Để đường thẳng a là tiếp tuyến của (C) thì điều kiện là : 0,25 . Vậy pttt : y = -7/24.(x - 1) + 5 0,5 TH2 : Xét đường thẳng x = 1 hay x – 1 = 0 (b). Ta có d(I; b) = ( thỏa mãn ) 0,25 Vậy x – 1 = 0 là tt thứ 2 của đường tròn . KL 0,25 IV Đặt suy ra x, y, z >0 và x +y + z =1 Ta có . Tương tự suy ra : 0,25 Theo Bunhia : 0,25 0,25 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 3 0,25 V.a 1,Hàm số đã cho tương đương với y = sin4x + 2 sin2x – 1 Đặt t = sin2x ; t ] Khi đó hàm số trở thành f(t) = t2 + 2t -1 0,25 Ta có bảng biến thiên của hàm số như sau: t 0 1 f(t) 2 -1 0,25 Dựa vào bảng biến thiên ta có: Maxy = 2 khi x = 0,5 Miny = -1 khi x = KL: 0,25 2,Bất phương trình đã cho tương đương với . Để tìm m thỏa mãn bất phương trình có nghiệm ta lập BBT của hàm số y = trên đoạn [0; 3] 0,25 BBT: x 0 2 3 y 5 2 1 0,25 Dựa vào BBT ta có để BPT có nghiệm thì m > miny suy ra m > 1 KL: 0,5 V.b 1, Ta có : 0,25 0,25 KL: 0,5 2, Để BPT đúng với mọi x thì đk là: 0,25 0,5 Vậy 0,25
File đính kèm:
- DE THI KHAO SAT LOP 10 A CHON-CO DAP AN.doc