Đề thi Olympic “Em yêu Tiếng Việt” Lớp 5 - Vòng 1, 2, 3 - Năm học 2015-2016

Trong câu văn: “Mía bủa vây lấy những gốc cọ, dường như cọ sợ mía tấn công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên cao vút.” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C.Nhân hóa và so sánh

Vị ngữ trong câu “Trong mưa, bỗng vươn ra từ trong búp xanh ba cái nụ xinh xinh nhỏ bé và đáng yêu.” Là:

A. xinh xinh nhỏ bé và đáng yêu

B. bỗng vươn ra từ trong búp xanh

C. ba cái nụ xinh xinh nhỏ bé và đáng yêu

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 12/05/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi Olympic “Em yêu Tiếng Việt” Lớp 5 - Vòng 1, 2, 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ THI OLYMPIC “ EM YÊU TIẾNG VIỆT” LỚP 5
Năm học 2015- 2016
VÒNG 1
Câu 
Nội dung
Đáp án
1
Ghi lại các từ ghép có trong các từ sau: 
Cũ kĩ, ồn ào, nhỏ nhẹ, lung linh
nhỏ nhẹ
2
Điền từ còn thiếu trong câu sau: 
Tuổi .. chí . 
nhỏ - lớn B. bé - lớn C.thấp - cao
A
3
Từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
Nơi sinh
Đất đai
Giang sơn
C
4
Từ loại của từ in đậm trong câu sau: “ Chị ấy mong muốn được trở thành bác sĩ và mong muốn ấy đã trở thành sự thật.”
Danh từ, động từ
Động từ, động từ
Động từ, danh từ.
C
5
Những từ “ giá” trong cụm từ “ làm giá đỗ” và “ giá xăng dầu” có quan hệ như thế nào về nghĩa?
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng nghĩa
Từ đồng âm
B
6
Câu nào dưới đây có quan hệ từ ? 
Cô ấy có một giọng hát rất hay.
Tôi đến nhà bạn hay bạn đến nhà tôi chơi. 
Tôi mới hay tin cô ấy đã trở về sau mấy năm đi xa.
B
7
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói về tình đoàn kết yêu thương?
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B
8
Cho câu: “ Những bông hoa phượng như ngọn đuốc, cánh hoa của nó mỏng manh và ướt sương đêm.”
Quan hệ từ trong câu trên là: 
như, và, của
và của
như của
A
9
Từ nào viết đúng chính tả?
nén nút, long lanh, lao lòng, 
long lanh
10
Câu văn sau là câu đơn hay câu ghép
Mưa tạnh, phía đông trong vắt một mảng trời.
Câu ghép
ĐỀ THI OLYMPIC “ EM YÊU TIẾNG VIỆT” LỚP 5
Năm học 2015- 2016
VÒNG 2
Câu 
Nội dung
Đáp án
1
Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. vui vẻ	
B. nhỏ nhẹ	
C. leo trèo
A
2
Từ “nỗi nhớ” trong câu sau: “Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ	
B. Động từ	
C. Tính từ
A
3
Từ “chín” trong câu nào là từ đồng âm?
Chị Lan là người suy nghĩ chín chắn.
Cánh đồng lúa quê em đã chín vàng.
Tổ em có chín bạn.
C
4
Từ “mầm non” trong câu nào được hiểu theo nghĩa gốc?
Trên cành những mầm non mới nhú đón chờ những hạt mưa rơi.
Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Bé Minh đang học trường mầm non.
A
5
Trường hợp nào dưới đây “cứng” được dùng với nghĩa chuyển?
Đất bùn sau khi phơi nắng vài ngày đã cứng lại.
Có lẽ bắt đầu từ trong sương sa thì bóng tối đã hơi cứng.
Đá cứng hơn đất.
B
6
Trong câu văn: “Mía bủa vây lấy những gốc cọ, dường như cọ sợ mía tấn công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên cao vút.” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh	
B. Nhân hóa	
C.Nhân hóa và so sánh
B
7
Vị ngữ trong câu “Trong mưa, bỗng vươn ra từ trong búp xanh ba cái nụ xinh xinh nhỏ bé và đáng yêu.” Là:
xinh xinh nhỏ bé và đáng yêu
bỗng vươn ra từ trong búp xanh 
ba cái nụ xinh xinh nhỏ bé và đáng yêu
B
8
Cho câu văn sau: “Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên những ngọn khói xanh lơ.”
	Bộ phận chủ ngữ của câu văn trên là:
Bên bờ nông giang
Những ngọn khói xanh lơ
Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con
B
9
Trong các câu sau câu nào không phải câu đơn?
A.Mỗi khi họa mi cất tiếng hót, vạn vật như bừng tỉnh.
B.Sóng biển nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.
C.Khi hoàng hôn buông xuống, bãi mía, nương ngô và cả dòng sông phủ một màu vàng rực.
B
10
Trong câu thơ:
“Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi non dậy cùng.”
	Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh	
B. Nhân hóa	 
C. Nhân hóa và so sánh
B
ĐỀ THI OLYMPIC “ EM YÊU TIẾNG VIỆT” LỚP 5
Năm học 2015- 2016
VÒNG 3
Câu 
Nội dung
Đáp án
1
Từ nào không đồng nghĩa với các từ còn lại?
Long lanh, lung linh, lúng liếng, lấp lánh
lúng liếng
2
Từ “rắn” trong câu “ Trên nền đất rắn lại vì lạnh giá, những đọt là non vẫn đang xòe nở, màu vàng nhạt.”là:
A. Danh từ	
B. Động từ	
C. Tính từ
B
3
Từ “biển” trong hai câu sau có quan hệ gì về nghĩa?
	a) Mặt biển sáng trong và dịu êm.
	b) Cả biển người nín thởi nghe Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
A. Từ đồng âm	
B. Từ nhiều nghĩa	
C. Từ đồng nghĩa
B
4
Hai vế câu ghép: “Nếu trời mưa to thì chuyến tham quan sẽ hoãn lại.” biểu thị quan hệ gì?
A.Quan hệ giả thiết - kết quả 
B.Quan hệ nguyên nhân - kết quả 
C.Quan hệ tương phản
A
5
Câu sau có mấy vế câu: 
 “Biển rất đẹp, ai cũng thấy thế.”
1 vế câu
2 vế câu
2 vế câu
B

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_em_yeu_tieng_viet_lop_5_vong_1_2_3_nam_hoc_20.doc