Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán - Đề 16
1.Theo chương trình chuẩn.
Câu IVa. (2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0.
1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P).
2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.
Câu Va. (1 điểm). Tìm môđun của số phức: z=4-3i+(1-i)3.
Họ và tên người soạn: Nguyễn Trọng Nghĩa Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng Quang – Huyện Lục Yên. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP (Năm học 2009-2010) Thời gian: 150 phút I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm) Câu I.(3 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung. Câu II. (3 điểm) 1/ Giải phương trình : log3(x + 1) + log3(x + 3) = 1. 2/ Tính I = . 3/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 2x2 + 1 trên đọan [-1 ; 2]. Câu III. (1 điểm). Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a, SA, góc giữa cạnh bên SB và đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp. II. PHẦN RIÊNG (3 điểm). 1.Theo chương trình chuẩn. Câu IVa. (2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0. 1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P). 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm. Câu Va. (1 điểm). Tìm môđun của số phức: z=4-3i+(1-i)3. 2. Theo chương trình nâng cao. Câu IVb (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1 ; 2 ; 1) và đường thẳng (d): . 1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (d). 2/ Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với (d). Tìm tọa độ giao điểm. Câu Vb. (1 điểm).Viết dạng lượng giác của số phức: HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm I (3 điểm) 1.(2 điểm) a) Tập xác định: D = 0,25 b) Sự biến thiên: * Chiều biến thiên: ; với Hàm số nghịch biến trên các khoảng: và * Cực trị: Hàm số không có cực trị. 0,5 * Giới hạn và tiệm cận: Tiệm cận ngang y=2. Tiệm cận đứng x=1. 0,5 * Bảng biến thiên: x 1 y’ - - y 2 - 2 0,25 c) Đồ thị: Đồ thị cắt trục Ox tại điểm ; cắt trục Oy tại điểm 0,5 2. (1 điểm) Giao điểm của đồ thị với trục tung là A Ta có Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A là: y+1=-3(x-0) y=-3x-1 1,0 II (3 điểm) 1.(1 điểm) Điều kiện: 0,25 Phương trình đã cho trở thành: Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=0 0,75 2. (1 điểm) Đặt Với x= 0 thì t=0, với x= thì t=1 0,5 Ta có Vậy 0,5 3. (1 điểm) Ta có: Xét trên đoạn [-1 ; 2] ta có Mặt khác y(-1)=0; y(0)=1; y(1)=0; y(2)=9 Vậy 1,0 III (1 điểm) Tam giác ABC vuông cân tại B và AC=a nên AB=BC= Diện tích tam giác ABC là: . 0,5 Ta có là đường cao của hình chóp S.ABC Ta thấy AB là hình chiếu của SB lên mp(ABC) và vuông tại A nên . vuông tại A 0,25 Vậy thể tích khối chóp S.ABC là: V= 0,25 IVa 1(1 điểm) Bán kính mặt cầu cần tìm là 0,5 Phương trình mặt cầu cần tìm là: (x-1)2+(y-1)2+z2= 0,5 2(1 điểm) Vectơ pháp tuyến của mp(P) là Vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) là Phương trình tham số của đường thẳng (d) là: 0,5 Giải hệ phương trình: Vậy giao điểm của đường thẳng (d) và mp(P) là: 0,5 Va (1 điểm) Ta có z= 4-3i -2-2i =2-5i 1,0 IVb 1.(1 điểm) Đường thẳng (d) đi qua điểm M0(1;0;-2) và có một vectơ chỉ phương Ta có: Bán kính mặt cầu cần tìm là: = 0,5 Phương trình mặt cầu cần tìm là:(x+1)2+(y-2)2+(z-1)2= 0,5 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm là: Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2x+y-z+1=0(*) 0,5 Phương trình tham số của đường thẳng (d) là: Thay x=1+2t, y=t, z=-2-t vào (*) ta được t=. Thay t= vào phương trình của (d) ta được Vậy giao điểm cần tìm là . 0,5 Vb (1 điểm) 1,0 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Tổng số tiết: 30 tiết Đại số: 18 tiết Hình học: 12 tiết ĐẠI SỐ Tiết Nội dung Ghi chú 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= ax3+bx2+cx+d 2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= ax4+bx2+c 3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 4 Bài toán về tiếp tuyến 5 Bài toán về tương giao giữa hai đường. 6 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 7 Hàm số mũ 8 Hàm số lôgarit 9 Phương trình mũ 10 Phương trình lôgarit 11 Phương trình lôgarit 12 Hệ phương trình mũ và hệ phương trình lôgarit 13 Các phương pháp tìm nguyên hàm 14 Các phương pháp tính tích phân 15 Ứng dụng của tích phân trong hình học 16 Số phức 17 Các phép toán về số phức 18 Phương trình bậc hai với hệ số thực HÌNH HỌC Tiết Nội dung Ghi chú 19 Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt. 20 Tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu 21 Tính diện tích xung quanh của hình tròn xoay, thể tích các khối tròn xoay. 22 Hệ tọa độ trong không gian 23 Hệ tọa độ trong không gian 24 Mặt cầu 25 Phương trình mặt phẳng 26 Phương trình mặt phẳng 27 Phương trình mặt phẳng 28 Phương trình đường thẳng 29 Phương trình đường thẳng 30 Phương trình đường thẳng
File đính kèm:
- NGHIA-HONG QUAN.doc