Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2004 – 2005 môn thi: Hóa học

1. Polime là gì? Nêu tên một polime thiên nhiên và một polime tổng hợp.

2. Từ các monome t−ơng ứng hãy viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học để điều chế các polime sau:

a) (- CH2-CHCl-)n b) (-NH-CH2-CO-)n

Câu 2 (2,75 điểm).

1. A và B có cùng công thức phân tử là C3H8O. Biết A phản ứng với Na và bị oxi hóa nhẹ bởi CuO tạo thành

anđehit còn B không phản ứng với Na. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A và B. Viết các ph−ơng

trình phản ứng hóa học để minh họa.

2. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu khi để ngoài không khí ẩm (có lẫn CO2) sẽ bị ăn mòn theo kiểu nào? Vì

sao? Hãy trình bày cơ chế của sự ăn mòn này.

 

pdf1 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2004 – 2005 môn thi: Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Bộ giáo dục và đào tạo 
Đề chính thức 
kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 
 năm học 2004 - 2005 
-------------- 
Môn thi: hóa học 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. 
A/ lí thuyết (7 điểm). Thí sinh chọn một trong hai đề sau: 
đề I - Câu 1 (2,5 điểm). 
1. Thế nào là hợp chất hữu cơ tạp chức? Viết một công thức cấu tạo để minh họa. 
 Bằng những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh những đặc điểm cấu tạo sau của glucozơ: 
 a) Có nhóm chức anđehit (viết ph−ơng trình phản ứng hóa học). 
 b) Có nhiều nhóm hyđroxyl (không cần viết ph−ơng trình phản ứng hóa học). 
 c) Trong phân tử có 5 nhóm hyđroxyl (không cần viết ph−ơng trình phản ứng hóa học). 
2. Hai chất hữu cơ A và B đơn chức mạch hở, có cùng công thức phân tử là C2H4O2. Biết A vừa có phản ứng với 
Na vừa có phản ứng với NaOH; B có phản ứng với NaOH nh−ng không phản ứng với Na. Hãy xác định công 
thức cấu tạo đúng của A và B. 
Câu 2 (2,25 điểm). 
1. Viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho dung dịch NaOH, dung dịch HCl, n−ớc brom 
lần l−ợt tác dụng với từng chất: phenol, anilin, axit propionic, phenylamoni clorua. 
2. Viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học (mỗi hợp chất chỉ viết một ph−ơng trình) để chứng tỏ: 
 a) Các hợp chất: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 có tính khử. 
 b) Các hợp chất: Fe2O3, Fe2(SO4)3 có tính oxi hóa. 
Câu 3 (2,25điểm). 
1. Bằng ph−ơng pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, MgCl2, 
AlCl3, FeCl3. Viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học để minh họa. 
2. Cho từ từ đến d− dung dịch HCl loãng vào cốc chứa dung dịch NaAlO2. Hãy nêu hiện t−ợng xảy ra và viết các 
ph−ơng trình phản ứng hóa học để minh họa. 
3. Từ những hợp chất NaOH, MgCl2 hãy viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) để 
điều chế Na, Mg. 
đề II - Câu 1 (2 điểm). 
1. Polime là gì? Nêu tên một polime thiên nhiên và một polime tổng hợp. 
2. Từ các monome t−ơng ứng hãy viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học để điều chế các polime sau: 
 a) (- CH2-CHCl-)n b) (-NH-CH2-CO-)n 
Câu 2 (2,75 điểm). 
1. A và B có cùng công thức phân tử là C3H8O. Biết A phản ứng với Na và bị oxi hóa nhẹ bởi CuO tạo thành 
anđehit còn B không phản ứng với Na. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A và B. Viết các ph−ơng 
trình phản ứng hóa học để minh họa. 
2. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu khi để ngoài không khí ẩm (có lẫn CO2) sẽ bị ăn mòn theo kiểu nào? Vì 
sao? Hãy trình bày cơ chế của sự ăn mòn này. 
Câu 3 (2,25 điểm). 
1. Một vật làm bằng nhôm không tác dụng với n−ớc, nh−ng lại tác dụng dễ dàng với n−ớc trong dung dịch 
NaOH. Giải thích hiện t−ợng trên và viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học để minh họa. 
2. Hãy viết 3 ph−ơng trình phản ứng hóa học điều chế trực tiếp FeSO4 từ sắt. 
3. Hãy viết các ph−ơng trình phản ứng hóa học để chứng tỏ NaHCO3 là hợp chất l−ỡng tính. 
b/ bài toán bắt buộc (3 điểm). 
 Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit axetic và r−ợu etylic. 
 - Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một l−ợng d− Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu đ−ợc 2,16 gam Ag. 
 - Để trung hòa a gam hỗn hợp X thì cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 1M. 
 - Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với l−ợng d− Na thì thu đ−ợc 840 ml khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 
 Giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính a và tính thành phần phần trăm khối l−ợng các chất trong hỗn 
hợp X. 
 (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) 
..... HếT ....... 
Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu. Giám thị không đ−ợc giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: ................................................................................................................................................................. .Số báo danh: ................................................................ 
Chữ ký của giám thị số 1: ............................................................................... Chữ ký của giám thị số 2: ....................................................................................... 

File đính kèm:

  • pdfDe thi Hoa hoc.pdf
  • pdfHuong dan cham Hoa hoc.pdf
Bài giảng liên quan