Đê thi trắc nghiệm Sinh Hoc

Câu 5: Ở ngô, hai gen trội A và B tương tác với nhau quy định tính trạng thân cao. Khi lai hai cây ngô thân lùn với nhau người ta thu được F1 đồng loạt thân cao. Cho những cây F1 này tự thụ thì tỉ lệ phân tính ở F2:

 A. 13 cao/ 3 lùn B. 9 cao /7 lùn C. 15 cao / 1 lùn D. 9 cao/6 trung bình / 1 lùn

Câu 6: Một đột biến điểm xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm mất đi 1 liên kết hiđrô. Đột biến trên thuộc dạng:

 A. mất 1 cặp A-T B. mất 1 cặp G-X C. thay cặp A-T thành cặp G-X D. thay cặp G-X thành cặp A-T

Câu 7: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là 

 A. Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định

 B. Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau

 C. Tính trạng có mức phản ứng rộng D. Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngoài nhân?

A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai

 B. Bố di truyền tính trạng cho con gái

C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới

D. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Đê thi trắc nghiệm Sinh Hoc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐÊ THI TN SINH HOC 1. Gen  Khái niệm2. Mã di truyền  Nêu, giải thích 4 đặc điểm của mã di truyền3. Nhân đôi ADN  Nêu diễn biến chính của quá trình4. Cơ chế phiên mã, dịch mã, các loại ARNChuong I:Di Truyen HocBài 1. Trong phép lai P: ♂ AaBbCcDd  x  ♀ aaBbccDd. Hãy cho biết tỉ lệ đời con có kiểu hình (KH) giống mẹ là bao nhiêu? (Biết rằng các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau)A. ¾ . ½ . ½ . ¾             B. ½ . ½  . ½ . ½            C. ½ . ½ . ¾ . ¾             D. ½ . ¾ . ½ . ¾Câu 1: Hợp chất hữu cơ đơn giản được hình thành đầu tiên trên trái đất : A. cacbuahiđrô	 B. gluxit	 C. axitnuclêic	 D. prôtêinCâu 2: Hệ sinh thái nào sau đây mà con người cần phải bổ sung thêm năng lượng? A. Ao hồ tự nhiên	B. Thềm lục địa	 C. Đồng ruộng	 D. Giọt nước lấy từ ao hồCâu 3: Các gen phân li độc lập,tác động riêng rẽ, mỗi gen qui định một tính trạng.Phép lai AabbDd x aaBbDD cho kiểu hình A-B-D- chiếm tỉ lệ A. 9/16	 B. 3/16	C.1/4	D. 3/8Câu 4: Người bị hội chứng Đao là do bộ NST trong tế bào của cơ thể: A. thiếu 1 NST số 21	B. thiếu 1 NST số 23	C. thừa 1 NST số 21	D. thừa 1 NST số 23Câu 5: Ở ngô, hai gen trội A và B tương tác với nhau quy định tính trạng thân cao. Khi lai hai cây ngô thân lùn với nhau người ta thu được F1 đồng loạt thân cao. Cho những cây F1 này tự thụ thì tỉ lệ phân tính ở F2: A. 13 cao/ 3 lùn	B. 9 cao /7 lùn	C. 15 cao / 1 lùn	D. 9 cao/6 trung bình / 1 lùnCâu 6: Một đột biến điểm xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm mất đi 1 liên kết hiđrô. Đột biến trên thuộc dạng: A. mất 1 cặp A-T	B. mất 1 cặp G-X C. thay cặp A-T thành cặp G-X	 D. thay cặp G-X thành cặp A-TCâu 7: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là  A. Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định B. Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau C. Tính trạng có mức phản ứng rộng D. Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu genCâu 8: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngoài nhân?A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai	 B. Bố di truyền tính trạng cho con gáiC. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giớiD. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹCâu 9: Tính đa hiệu của gen là trường hợp A. nhiều gen chi phối sự phát triển của một tính trạng B. một gen chi phối sự phát triển của một tính trạng C. một gen chi phối sự phát triển của nhiều tính trạng trên một cơ thể D. một gen điều khiển sự tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhauCâu 10: Trường hợp tính trạng trội không hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:1? A. Bb x Bb	B. Bb x bb 	C. BB x Bb 	D. Bb x bb và BB x Bb 	Câu 11: Nguyên nhân tiến hóa theoDacuyn: A. sự thay đổi của ngoại cảnh	B. sự thay đổi ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật C. biến dị cá thể	D. CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyềnCâu 12: Đột biến điểm gồm các dạng: A. mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit	B. mất, thêm hoặc thay thế một cặp nuclêôtit C. mất, thêm hoặc đảo một cặp nuclêôtit	D. Mất hoặc thêm một hoặc một số cặp nuclêôtitPhan II CÁC ĐỀ THI TOT NGHIỆP SINH HỌCCâu 1: Nội dung nào dược nêu dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyển?	A. Tính phổ biến. B. Tính bảo toàn. C. Tính đặc hiệu. D. Tính thoái hóa.Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN, vai trò của enzim ADN- pôlimeraza là: 	A. tháo xoắn tách hia mạch đơn ADN tạo chạc chữ Y. B. nối các đoạn Okazaki tạo mạch mới.	C. sử dụng một mạch làm khuôn, tổng hợp nên mạch mới. D. Tháo xoắn tách hai mạch đơn, tổng hợp mARN mới.Câu 3: Quá trình tổng hợp prôtêin trải qua hai giai đoạn nào? A. Tái bản và dịch mã. B. Phiên mã và dịch mã C. Tái bản và phiên mã. D. Dịch mã và tái bản.Câu 4: Cơ chế phát sinh thể đa bội là 	A. bộ NST tăng lên một vài NST. B. bộ NST nhân đôi nhưng không phân li.	C. rối loạn trong phân bào giảm phân. D. do giao tử n thụ tinh với giao tử n + 1Câu 5: Cá thể 4n lai với cá thể 2n, cho được ở đời F1 với 253 cây cà chua quả đỏ: 23 cây cà chua quả vàng.	A. P: AAAA x aa.	B. P: AAAa x Aa. C. P: AAaa x Aa.	D. P: AAaa x Aaa.Câu 6: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hòa có vai trò:	A. mang thông tin quy định prôtêin điều hòa. B. mang thông tin cấu trúc chất cảm ứng.	C. nơi liên kết với prôtêin điều hòa. D. nơi liên kết với ARN – pôlimeraza Câu 7: Cơ thể sinh vật có tất cả tế bào xôma đều được thêm 1 nhiễm sắc thể ở mỗi cặp tương đồng, gọi là:	A. thể tam nhiễm. B. thể tam bội. C. thể một . D. thể ba.Câu 8: Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình cơ thể khi:	A. alen đột biến là alen trội hoàn toàn. B. alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng.	C. alen đột biến trong tế bào sinh dục. D. alen đột biến xuất hiện trong nguyên phân.Câu 9: Nếu trội lặn hoàn toàn, thì tỷ lệ phân li kiểu hình ở F1 3 trội : 1 lặn sẽ xuất hiện trong phép lai:	A. Aa x Aa. B. AA x aa. C. Aa x aa. D. Aa x AA.Câu 10: Trường hợp 1 gen chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật được gọi là hiện tượng gì?	A. Hiện tượng gen đa hiệu. 	 B. Tính đa hiệu của gen.	C. Hiện tượng tương tác gen. 	 D. Hiện tượng liên kết gen.Câu 11: Khi tiến hành 2 phép lai , thu được kết quả như sau: ♀ Cá Chép ( có râu) x ♂ Cá Diếc ( không râu)  F1 có râu. ♀ Cá Diếc ( không râu) x ♂ Cá Chép ( có râu)  F1 không râu.Đây là hiện tượng:	A. di truyền trội lặn hoàn toàn. B. di truyền trội lặn không hoàn toàn. C. di truyền ngoài nhân. D. di tuyền tương tác gen.Câu 12: Một quần thể khởi đầu có tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa là 0,4. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể sẽ là:	A. 0,50. B. 0,05. C. 0,16. D. 0,12.Câu 13: Dùng cônxixin gây đột biến sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao khi áp dụng với loài thực vật nào sau đây?	A. Cây sú. B. Cây cà phê. C. Cây đậu nành. D. Cây dâu tằm.Câu 14: Ưu thế lai được tạo ra bằng phương pháp lai nào sau đây?	A. Lai giữa các dòng với nhau. B. Lai giữa các giống với nhau.	C. Lai giữa các dòng thuần với nhau. D. Lai giữa cặp bố, mẹ có ưu thế lai.Câu 15: Tuổi mẹ có ảnh hưởng tần số con sinh ra bị:	A. hội chứng Đao. B. hội chứng suy giảm miễm dịch mắc phải.	C. bệnh Pheninkêtôniệu. D. bệnh hồng cầu hình liềm.Câu 16: Để kết quả lai phân tích Fa thu được có tỉ lệ 1 vàng – trơn : 1 vàng – nhăn : 1 xanh – trơn : 1 xanh – nhăn , thì kiểu gen của cơ thể trội ( vàng – trơn) đem lai là:	A. AABB. B. AaBb. C. AABb. D. AaBB.Câu 17: Ung thư là hiện tượng: A. tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u và di căn B. tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u trong cơ thể.	C. tế bào trong cơ thể rối loạn chức năng sinh lí. D. cơ quan trong cơ thể rối loạn chức năng sinh lí.Câu 18: Theo quan điểm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là:	A. sự phân hóa khả năng sinh trưởng của các cá thể trong quần thể.	B. sự phân hóa về khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.	C. sự phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen trong quần thể.	D. sự phân hóa khả năng thích nghi của các kiểu gen trong quần thể.Câu 19: Một quần thể khởi đầu có tần số các kiểu gen là : 0,4 AA + 0,4 Aa + 0,2 aa = 1.Cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên ( trong điều kiện cân bằng Hacđi – Vanbec) sẽ là:	A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1. B. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1.	C. 0,48AA + 0,36Aa + 0,16aa = 1. D. 0,48AA + 0,16Aa + 0,36aa = 1.Câu 20: Tiến hóa nhỏ là quá trình:	A. biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.	B. biến đổi tần số tương đối của các kiểu gen trong quần thể.	C. biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.	D. biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong loài. Câu 21: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số tương đối của các alen qua các thế hệ là:	A. chọn lọc tự nhiên. B. di – nhập gen. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.Câu 22: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, thực chật của chọn lọc tự nhiên là:	A. sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen trong quần thể 	B. sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể .	C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể.	D. đảm bảo sự sinh sản của những cá thể khác nhau trong quần thể.Câu 23: Tỉ lệ kiểu gen di hợp trên tổng số kiểu gen tạo ra từ phép lai AaBbDd x AaBbDd là: A. 1/16. B. 1/8. C. 1/27. D. 1/4.Câu 24: “ Màu đen công nghiệp” ở Bướm sâu đo Bạch dương là kết quả của quá trình:A. biến đổi màu sắc để thích nghi với môi trường của Bướm.B. chọn lọc biến dị có lợi phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể Bướm.	C. tác động trực tiếp của sự ô nhiễm môi trướng. D. giao phối và chọn lọc tự nhiên giữa các cá thể Bướm.Câu 25: Trong quá trình phát sinh và phát triển của sinh vật, thực vật có hoa xuất hiện ở giai đoạn nào?	A. Đại nguyên sinh. B. Đại cổ sinh. C. Đại trung sinh. D. Đại tân sinh.Câu 26: Một tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen Ab . Tần số hoán vị gen giữa A, a là 20%. aBTỷ lệ giao tử AB , Ab, aB, ab lần lượt làA. 2:1:1:2 B. 1:4:4:1 C. 4: 1: 1: 4 D. 1: 2: 2: 1xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã.	B. Tập hợp quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của nó.	C. Tập hợp các sinh vật với môi trường sống của các sinh vật đó.	D. Tập hợp các quần thể sinh vật với môi trường sống của chúng Câu 28: Đặc trưng cơ bản nào sau đây chỉ có ở quần xã, mà không có ở quần thể sinh vật?	A. Tỷ lệ đực / cái. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ nhóm tuổi. D. Độ đa dạng loài.Câu 29: Diễn thế thứ sinh là loại diễn thế xảy ra ở môi trường:	A. đã có quần xã sinh vật từng sống. B. đã có sinh vật từng sinh sống.	C. chưa có sinh vật sinh sống. D. đã có sinh vật tiên phong sống.Câu 30: Hệ sinh thái là gì?	A. Tập hợp quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã.	B. Tập hợp quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của nó.	C. Tập hợp các sinh vật với môi trường sống của các sinh vật đó.	D. Tập hợp các quần thể sinh vật với môi trường sống của chúng.Câu 31: Ở người cho biết gen m qui định máu không đông do gen nằm trên NST giới tính X, gen M qui định máu đông bình thường. Sơ đồ di truyền nào sau đây không tạo ra con trai có máu không đông? A. XMXm x XMY	B. XMXM x XMY C. XMXm x XmY	 D. XmXm x XMYCâu 32: Bắng chứng hóa thạch cho thấy loài người ra đời trong chi Homô lần lượt là:	A. H. habilis  H. erectus  H. sapiens. B. H. habilis  H. sapiens  H. erectus.	C. H. erectus  H. habilis  H. sapiens. D. H. erectus  H. sapiens  H. habilis.Câu 33: Nguyên nhân trực tiếp làm cho loài sâu Sồi mùa xuân và sâu Sồi mùa hè có hình thái khác nhau là: 	A. do nhiệt độ môi trường tác động. B. do điều kiện chiếu sáng tác động.	C. do nguồn thức ăn tác động. D. do chọn lọc tự nhiên tác động.Câu 34: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Đột biến xảy ra có thể tạo được tối đa bao nhiêu loại thể ba?	A. 36 loại. C. 14 loại . B. 9 loại. D. 18 loại.Câu 35: Cách li trước hợp tử là những trở ngại:	A. ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau. B. ngăn cản các sinh vật tạo ra con lai.	C. ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. D. ngăn cản khả năng sinh sản của sinh vật.Câu 36: Nội dung nào sau đây không thuộc quần thể sinh vật?	A. Tập hợp các cá thể cùng loài. B. Tập hợp các cá thể sinh vật.	C. Cùng sinh sống trong không gian xác định. D. Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.Câu 37: Kiểu phân bố nào sau đây không đặc trưng cho quần thể sinh vật?	A. Phân bố theo nhóm. B. Phân bố ngẫu nhiên. C. Phân bố đồng đều. D. Phân bố theo tầng.Câu 38: Ở người tầm vóc thấp là do gen trội A quy định, Tầm vóc cao do gen lặn a quy định nằm trên NST thường. Cặp vợ chồng đều có tầm vóc thấp dị hợp thì xác suất họ sinh con có tầm vóc cao là bao nhiêu?A. 12,5% B.25% C. 50% D.75%Câu 39: Diễn thế sinh thái là gì?	A. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật. B. Quá trình biến đổi ngẫu nhiên của quần xã sinh vật.	C. Quá trình biến đổi tuần tự của một loài sinh vật. D. Quá trình biến đổi tuần tự của các loài sinh vật. Câu 40: Tháp sinh thái được xây dựng trên cơ sở:	A. số lượng của các loài trong quần xã sinh vật. B. năng lượng của các loài trong quần xã sinh vật.	C. quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. D. sinh khối của các loài trong quần xã sinh vật.

File đính kèm:

  • ppton_thi_tot_nghiep.ppt
Bài giảng liên quan