Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Hóa học (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Có hướng dẫn chấm)
Bạn đang xem nội dung Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Hóa học (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Ninh Bình (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2021-2022 Môn chuyên: Hóa học-Ngày thi: 10/6/2021 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 5 câu trong 2 trang. Câu I (2,0 điểm). Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây (ghi rõ điều kiện nếu có). (1) (2) (3) (4) 1. S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4. 2. Metan (1) Axetilen (2) Etilen (3) Rượu etylic (4) Axit axetic. Câu II (2,0 điểm). 1. Trong phòng thí nghiệm, khí H2 và khí CO2 có thể điều chế (riêng rẽ, chưa cần tinh chế) bằng bộ dụng cụ mô tả như hình bên không? Giải thích? Với mỗi khí điều chế được, hãy chọn dung dịch (1) và chất rắn (2) thích hợp để viết phương trình hóa học minh họa. 2. Một học sinh dự định pha loãng axit H2SO4 như sau: Lấy một lượng H2SO4 đặc cho vào cốc, sau đó thêm nước và khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Dựa vào tính chất của H2SO4, giải thích vì sao cách làm này có thể gây nguy hiểm? Nêu cách làm đúng. 3. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1 M vào A thu được dung dịch B và 1,12 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. a. Tính m. b. Cho từ từ dung dịch A vào 150 ml dung dịch HCl 1 M. Tính thể tích CO 2 (đktc) thu được. Câu III (2,0 điểm). 1. Có 3 hóa chất riêng biệt, đựng trong các lọ không nhãn: CH 3COOH, C6H6, dung dịch NaHCO3. Hãy nêu cách phân biệt các chất trên với thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl ở điều kiện thường. Viết phương trình hóa học minh họa. 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C 2H6, CH4, H2 thu được 9 gam H2O. Tính tỷ khối của X so với CH4. 3. Cho bốn hợp chất hữu cơ mạch hở, không phân nhánh, công thức phân tử: C2H2, C4H8, C3H8O, C3H4O2; có ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T. Trong đó: - X hòa tan được đá vôi. - Y phản ứng với HBr thu được hai dẫn xuất monobrom. - Z phản ứng được với Kali. - T phản ứng với Ag2O/dung dịch NH3 thu được kết tủa vàng. Lập luận để xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T và viết phương trình phản ứng. Câu IV (2,0 điểm). Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít H2 (đktc). Sục CO2 dư vào C thu được 7,8 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn D trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch E chỉ chứa một muối sắt và 2,688 lít (đktc) SO2 là khí duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Xác định thành phần của B, C, D, E và viết các phương trình hóa học các phản ứng minh họa. 2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B và tìm công thức của oxit sắt. Câu V (2,0 điểm). Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30ml dung dịch MOH 20%, D = 1,2 g/ml (M là kim loại kiềm). Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy Y bằng O2 dư thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Xác định M và công thức cấu tạo của X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. --------------Hết-------------- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Họ và tên thí sinh :............................................... ............ Số báo danh:..................................... Cán bộ coi thi số 1:................... ........... ........................... .............................. Cán bộ coi thi số 2:........................ ................... ........................................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2021-2022 Môn chuyên: Hóa học HDC gồm 5 trang. Hướng dẫn chung: – Thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa, thang điểm chi tiết của cách làm khác do Ban chấm thi thống nhất. – Cân bằng phương trình hóa học sai nhưng không ảnh hưởng tính toán thì không trừ điểm trong bài toán. – Trừ 0,125đ/tổng 4 lỗi với lỗi sai hệ số cân bằng hoặc điều kiện phản ứng, trong toàn bài thi. – Mỗi phương trình hóa học thiếu sản phẩm phụ đi kèm thì trừ 50% số điểm của phương trình đó và không tính thêm lỗi cân bằng phản ứng. Câu I (2,0 điểm). Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây (ghi rõ điều kiện nếu có). (1) (2) (3) (4) 1. S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4. 2. Metan (1) Axetilen (2) Etilen (3) Rượu etylic (4) Axit axetic. Câu I Nội dung Điểm t o S + O2 SO2 0,25 0 O2 (V2O5 ,t ) 1 2SO2 + O2 2SO3 0,25 SO3 + H2O → H2SO4 0,25 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl 0,25 15000 C (1) 2CH4 CH CH + 3H2 0,25 t0 ;Pd 2 (2) CH CH + H2 CH2=CH2 0,25 axit,t0 (3) CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH 0,25 men giÊm (4) CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O 0,25 -1- Câu II (2,0 điểm). 1. Trong phòng thí nghiệm, khí H2 và khí CO2 có thể điều chế (riêng rẽ) được bằng bộ dụng cụ như hình bên không? Giải thích? Với khí điều chế được, hãy chọn dung dịch (1) và chất rắn (2) thích hợp để viết phương trình phản ứng minh họa. 2. Một học sinh dự định pha loãng axit H2SO4 như sau: Lấy một lượng H2SO4 đặc cho vào cốc thủy tinh, sau đó thêm nước và khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Cách làm này sẽ gây nguy hiểm thế nào? Hãy giải thích nguyên nhân và nêu cách làm đúng. 3. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1 M vào A thu được dung dịch B và 1,12 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. a. Tính m. b. Cho từ từ dung dịch A vào 150 ml dung dịch HCl 1 M. Tính thể tích CO 2 (đktc) thu được? Câu II Nội dung Điểm Cả hai khí đều có thể điều chế bằng bộ dụng cụ này vì chúng đều không tan 1 hoặc tan ít trong nước 0,25 (0,5đ) Với H2: 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑ Với CO2: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O .. 0,25 - Khi H2SO4 đặc tan trong nước sẽ tỏa rất nhiều nhiệt, nếu cho nước vào axit thì nước sẽ hấp thụ nhiệt mạnh, sôi đột ngột và bắn lên kèm theo axit. 2 0,25 (0,5đ) - Cách làm đúng: Lấy nước đủ để pha loãng cho vào cốc, sau đó rót từ từ axit 0,25 H2SO4 đặc vào và khuấy đều. Thiếu 1 ý thì trừ 0,125đ. a. nHCl = 0,15 mol, nCO2 = 0,05 mol, nBaCO3 = 0,15 mol. Đặt nNa2CO3 và nNaHCO3 ban đầu lần lượt là x (mol) và y (mol). Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1) Mol: x x x Sau (1), nNaHCO3 = y + x (mol) NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 (2) Mol 0,05 0,05 0,05 Tổng số mol HCl: nHCl = x + 0,05 = 0,15 (mol) x = 0,10.............................. 0,25 nNaHCO3 trong B = y + x – 0,05 = y + 0,05 (mol) 3 NaHCO + Ba(OH) → BaCO + NaOH + H O (3) (1,0đ) 3 2 3 2 (3) nBaCO3 = nNaHCO3 y + 0,05 = 0,15 mol y = 0,1 mol m = 0,1 . 106 + 0,1 . 84 = 19 gam .. 0,25 - Viết đủ ba phương trình hóa học: 0,25 điểm. - Chỉ tính đúng NaHCO3 = 0,15 mol (trong B) cho 0,125 đ b. NaHCO3 + Na2CO3 + 3HCl 3NaCl + 3CO2 + 3H2O 0,1 0,1 0,15 Số mol CO2 tính theo HCl là 0,15 (mol)........................................................... 0,25 - Chỉ viết 2 PTPU của HCl với hai muối (đều sinh ra CO2) thì cho 0,125 đ -2- Câu III (2,0 điểm). 1. Có 3 hóa chất riêng biệt, đựng trong các lọ không nhãn: CH 3COOH, C6H6, dung dịch NaHCO3. Hãy nêu cách phân biệt các chất trên với thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl ở điều kiện thường. Viết phương trình phản ứng minh họa. 2. Đốt cháy 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H6, CH4, H2 thu được 9 gam H2O. Tính tỷ khối của X so với CH4. 3. Cho bốn hợp chất hữu cơ mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử là C 2H2, C4H8, C3H8O, C3H4O2 có ký hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z, T. Trong đó: - X hòa tan được đá vôi. - Y phản ứng với HBr thu được hai dẫn xuất monobrom. - Z phản ứng được với Kali. - T phản ứng với Ag2O/dung dịch NH3 thu được kết tủa vàng. Lập luận để xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T và viết phương trình phản ứng. Câu III Nội dung Điểm Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các mẫu thử trên - Có bọt khí bay ra là NaHCO NaHCO + HCl NaCl + H O + CO .. 0,25 1 3 3 2 2 - Tạo 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau là benzen, tan vào nhau thành dung (0,5đ) dịch đồng nhất là CH3COOH 0,25 (Có thể không nêu hiện tượng của CH3COOH, không chấp nhận thuốc thử thứ 2) to to 2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O (1) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2) to 5,6 9 2H2 + O2 2H2O (3) n 0,25(mol);n 0,5(mol) X 22,4 H2O 18 0,5.2 Cách 1: Số nguyên tử H trung bình của X là 4 0,25 Số H trung bình của hỗn hợp là 4 nên số mol C2H6 và H2 là bằng nhau 0,25 2 Chuyển nhóm CH2 từ phân tử C2H6 sang phân tử H2 sẽ được hai phân tử CH4 (0,5đ) dX/CH4 = 1 .. .. 0,25 Cách 2: nX = n n n = 0,5 – 0,25 = 0,25 mol ... H2O CO2 CO2 0,25 Bảo toàn khối lượng có: mX = mC + mH = 0,25.12 + 0,5.2 = 4 gam. 4 M X 16 g/mol dX/CH4 = 1 . 0,25 0,25 Chỉ viết được phản ứng cháy và đổi số mol thì cho 0,125đ. - T tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3 thu được kết tủa vàng nên T là ankin, T chỉ có thể là C2H2. CTCT là CHCH HCCH + Ag2O AgCCAg + H2O ............................................... 0,25 - X hòa tan được đá vôi nên X là axit cacboxylic, chứa ít nhất hai nguyên tử oxi. X là C3H4O2. Công thức cấu tạo C2H3COOH 2C2H3COOH + CaCO3 (C2H3COO)2Ca + CO2 + H2O ............................. 0,25 - Z tác dụng được với Kali. Trong hai chất còn lại, Z phải có oxi. Z là C3H8O. Có hai cấu tạo: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CHOH-CH3 3 CH3-CH2-CH2-OH + K CH3-CH2-CH2-OK + ½ H2 (1,0đ) CH3-CHOH-CH3 + K CH3-CHOK-CH3 + ½ H2 ........................................ 0,25 - Y là chất còn lại, C4H8. Y tác dụng với HBr thu được hai dẫn xuất monobrom nên Y có cấu tạo: CH2=CH-CH2-CH3. CH2=CH-CH2-CH3 + HBr CH3-CHBr-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH3 + HBr CH2Br-CH2-CH2-CH3.......................................... 0,25 Trừ 0,125đ nếu mắc 2 lỗi: - Viết thiếu hoặc thừa 1 CTCT. - Viết sai hoặc thiếu phương trình minh họa. - Thiếu logic: Xác định chất Z, Y trước khi xác định được chất X, T. -3- Câu IV (2,0 điểm). Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít H2. Sục CO2 dư vào C thu được 7,8 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn D trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch E chỉ chứa một muối sắt và 2,688 lít SO 2 là khí duy nhất. (Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%; các thể tích khí đo ở đktc). 1. Xác định thành phần của B, C, D, E và viết các phương trình hóa học các phản ứng. 2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B và tìm công thức của oxit sắt. Câu IV Nội dung Điểm to 2yAl + 3FexOy yAl2O3 + 3xFe (1) Do chất rắn B tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng H2 nên B có Al dư B gồm Al, Al2O3, Fe 0,25 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2) Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (3) 1 Dung dịch C gồm NaOH dư, NaAlO2. D là Fe . 0,25 (1,0đ) NaOH + CO2 NaHCO3 (4) NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 (5) .. to 0,25 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (6) E chỉ chứa một muối sắt nên E là Fe2(SO4)3 hoặc FeSO4 do có thể có phản ứng: to Fe + Fe2(SO4)3 FeSO4 (7) . 0,25 Trừ 0,125đ nếu thiếu lập luận để xác định phản ứng (2) và phản ứng (7). 0,672 2 n 0,03 (mol) n .0,03 0,02 (mol) Từ (2) H2 22,4 Al d 3 mAl = 0,2 . 27 = 0,54 (gam) 7,8 (4) n n 0,1 (mol) NaAlO2 Al(OH)3 78 0,1 0,02 (2), (3) n 0,04 (mol) mAl2O3 = 0,04 . 102 = 4,08 (gam) Al2O3 2 2,688 n 0,12 (mol) SO2 22,4 to 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,08 0,12 (mol) 2 n = 0,04 n 0,04.3 0,12 (mol) Al2O3 O/FexOy (1,0đ) * TH1: Không có phản ứng (7) n 0,12 3 O mFe = 0,08.56 = 4,48 gam oxit sắt là Fe2O3 nFe 0,08 2 * TH2: Có phản ứng (7) Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 0,04 0,08 (mol) n 0,12 1 O mFe = (0,08+0,04).56 = 6,72 gam oxit sắt là FeO nFe 0,12 1 Cách tính điểm: - Tính được khối lượng Al, Al2O3: 0,25đ; - Tìm được hai khối lượng Fe: 0,25đ - Nếu tính sai khối lượng mà đã tính đúng số mol thì cho nửa số điểm. - Tìm được oxit sắt 0,25đ/trường hợp. -4- Câu V (2,0 điểm). Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch MOH 20%, D = 1,2 g/ml (M là kim loại kiềm). Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy Y bằng O2 dư thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Xác định M và công thức cấu tạo của X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu V Nội dung Điểm X là este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOCmH2m+1 ( 0 n; 1 m; m, n nguyên). CnH2n+1COOCmH2m+1 + MOH CnH2n+1COOM + CmH2m+1OH (1)................. 0,25 2CnH2n+1COOM + (3n+1) O2 M2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O (2) 2MOH + CO2 M2CO3 + H2O (3) ............. 0,25 (1) nX = nMOH (pư) = nZ = 0,1 mol ...................................................................... 0,25 4,6 MZ = 14m + 18 = = 46 m = 2 Z là C2H5OH........................................... 0,25 0,1 * Từ (2) và (3) Bảo toàn nguyên tố M: 30.1,2.20 9,54 0,5 nM = = 2. M = 23 M là Na ............................................. 100.(M 17) 2M 60 7,2 nNaOH (ban đầu) = 0,18 mol 40 Na CO C H COONa : 0,1 mol 0 2 3 Y n 2n 1 O2,t CO 2 NaOH d: 0,18 0,1 0,08 mol H 2O 0,25 Vậy: m + m (p /) = m m m .................................................. Y O2 Na2CO3 CO2 H2O (3n 1) 0,1(14n+68) + 0,08.40 + .0,1.32 = 9,54 + 8,26 n = 1 2 0,25 X : CH3COOC2H5 ................................................................................................ Vẫn cho điểm tối đa nếu: - Dùng các phép bảo toàn tìm được X rồi mới viết phương trình hóa học minh họa. - Đặt X là CnH2n+1COOR, tính được R = 29 rồi kết luận Z là C2H5OH --------------Hết-------------- -5-
File đính kèm:
de_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_chuyen_nam_hoc_202.docx