Đề thi tuyển sinh môn Toán (Chuyên) Lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi - Năm học 2017-2018 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, kẻ tiếp tuyến CD, CE với (O), trong đó D, E là các tiếp điểm và E nằm trong (O’). Đường thẳng AD, AE cắt (O’) lần lượt tại M và N (M, N khác A). Tia DE cắt MN tại I, OO’ cắt AB và DI lần lượt tại H và F.
1) Chứng minh: FE.HD = FD.HE.
2) Chứng minh: MB.EB.DI = IB.AN.BD.
3) Chứng minh: O’I vuông góc với MN.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: TOÁN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức biết . 2) Rút gọn biểu thức: với và . Câu 2 (2,0 điểm) 1) Giải phương trình: 2) Giải hệ phương trình: Câu 3 (2,0 điểm) 1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2) Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn: và là số chính phương. Câu 4 (3,0 điểm) Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, kẻ tiếp tuyến CD, CE với (O), trong đó D, E là các tiếp điểm và E nằm trong (O’). Đường thẳng AD, AE cắt (O’) lần lượt tại M và N (M, N khác A). Tia DE cắt MN tại I, OO’ cắt AB và DI lần lượt tại H và F. 1) Chứng minh: FE.HD = FD.HE. 2) Chứng minh: MB.EB.DI = IB.AN.BD. 3) Chứng minh: O’I vuông góc với MN. Câu 5 (1,0 điểm) Cho là các số dương thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . --------------------------------------- Hết --------------------------------------- Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: Chữ kí của giám thị 1: .. Chữ kí của giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2017 – 2018 Câu Nội dung chính Điểm 1.1 Tính giá trị của biểu thức biết . 1,0 Ta có: 0,25 0,25 Ta có: 0,25 0,25 1.2 Rút gọn biểu thức: với và . 1,0 Ta có Xét 0,25 Ta có Xét 0,25 0,25 0,25 2.1 Giải phương trình: 1,0 ĐK: 0,25 PT 0,25 Với 0,25 Với Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 3 và x = 4. 0,25 2.2 Giải hệ phương trình: 1,0 Điều kiện: Phương trình (2) 0,25 Thay y = 1 vào phương trình (1) ta được: . *) suy ra nghiệm *) 0,25 Thay y = 3 – x vào phương trình (1) ta được: Với Khi < 0 (loại) Khi (Thỏa mãn điều kiện) 0,25 Với Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm là (3;1); (-1;4); 0,25 3.1 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 1,0 Phương trình Ta có: Do y nguyên nên 0,25 Với y = 0 thay vào (*) ta được: (thỏa mãn) Với y = 1 thay vào (*) ta được: (loại) Với y = -1 thay vào (*) ta được: (loại) 0,25 Với y = 2 thay vào (*) ta được: (loại) Với y = -2 thay vào (*) ta được: (loại) Với y = 3 thay vào (*) ta được: (loại) Với y = -3 thay vào (*) ta được: (loại) 0,25 Với y = 4 thay vào (*) ta được: (thỏa mãn) Với y = -4 thay vào (*) ta được: (thỏa mãn) Vậy phương trình có các cặp nghiệm nguyên là: (-6;0); (2;0); (6;4); (-10;-4) 0,25 3.2 Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn: và là số chính phương. 1,0 Nếu x = y thì . Đặt (*) với Ta có: = 1.9 Dosuy ra nên suy ra x = y = 1 thỏa mãn 0,25 Nếu x y, do vai trò của x, y như nhau, không mất tính tổng quát giả sử x < y Khi đó Do x, y nguyên dương suy ra Ta có: . Đặt (**) với 0,25 Vì suy ra nên có các trường hợp sau: TH1: (thỏa mãn) TH2: (loại) 0,25 TH3: (loại) TH4: (loại) Vậy các số nguyên dương (x; y) thỏa mãn là (1; 1); (11; 16); (16;11) 0,25 4.1 Chứng minh: FE.HD = FD.HE 1,0 (O) cắt (O’) tại A, B (1) CD, CE là tiếp tuyến của (O) tại D, E (2) 0,25 Từ (1) và (2) C, D, O, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính CO 0,25 mà CD = CE HC là phân giác của 0,25 Mặt khác tại H hay tại H HF là phân giác ngoài tại H của 0,25 4.2 Chứng minh: MB.EB.DI = IB.AN.BD. 1,0 Trong (O) có: Trong (O’) có: BDMI là tứ giác nội tiếp 0,25 Xét và có: đồng dạng với (3) 0,25 Xét và có: đồng dạng với (4) 0,25 Từ (3) và (4) 0,25 4.3 Chứng minh: O’I vuông góc với MN. 1,0 Xét và có: (vì ) (vì BDMI nội tiếp) đồng dạng với (5) 0,25 Xét và có: chung; đồng dạng với mà CD = CE (6) 0,25 Xét và có: chung; đồng dạng với (7) 0,25 Mặt khác đồng dạng với (theo phần b) (8) Từ . 0,25 5 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . 1,0 Đặt Ta có suy ra 0,25 Ta có: Tương tự: 0,25 Ta có: (luôn đúng) do đó Suy ra: 0,25 Dấu ‘=’ xảy ra Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng khi 0,25 Ghi chú: - Thực tế học sinh có thể có cách làm khác. Nếu học sinh làm đúng, cách làm phù hợp thì phần đó vẫn đạt điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_mon_toan_chuyen_lop_10_thpt_chuyen_nguyen.docx