Đề thi tuyển sinh môn Toán Lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi - Ngày thi 8-7-2010 - Năm học 2010-2011 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; R’) cắt nhau tại I và J (R’ > R). Kẻ các tiếp
tuyến chung của hai đường tròn đó; chúng cắt nhau ở A. Gọi B và C là các tiếp điểm của
hai tiếp tuyến trên với (O’ ; R’); D là tiếp điểm của tiếp tuyến AB với (O ; R) (điểm I và
điểm B ở cùng nửa mặt phẳng bờ là O’A). Đường thẳng AI cắt (O’ ; R’) tại M (điểm M
khác điểm I ).
1) Gọi K là giao điểm của đường thẳng IJ với BD. Chứng minh: KB = KI.KJ 2 ; từ
đó suy ra KB = KD.
2) AO’ cắt BC tại H. Chứng minh 4 điểm I, H, O’, M nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh đường thẳng AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp Δ IBD
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 08 tháng 07 năm 2010 Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (2,0 điểm) 1) Cho 3 3 1 12 135 12 135 1 3 3 3 x + − = + + . Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của biểu thức ( ) 2 3 2M= 9 9 3x x− − . 2) Cho trước ,a b R ; gọi ,x y là hai số thực thỏa mãn 3 3 3 3 x y a b x y a b + = + + = + Chứng minh rằng: 2011 2011 2011 2011x y a b+ = + . Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình: 3 2 1 0 (1)x ax bx+ + − = 1) Tìm các số hữu tỷ a và b để phương trình (1) có nghiệm 2 3x = − . 2) Với giá trị ,a b tìm được ở trên; gọi 1 2 3; ; x x x là ba nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của biểu thức 5 5 5 1 2 3 1 1 1 S x x x = + + . Câu 3 (2,0 điểm) 1) Tìm các số nguyên ,x y thỏa mãn điều kiện: 2 2 2 25 60 37x y x y xy+ + + = . 2) Giải hệ phương trình: ( ) 3 2 42 1 5 2 0 x x x y y x x y − = − + − + + = Câu 4 (3,0 điểm) Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; R’) cắt nhau tại I và J (R’ > R). Kẻ các tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó; chúng cắt nhau ở A. Gọi B và C là các tiếp điểm của hai tiếp tuyến trên với (O’ ; R’); D là tiếp điểm của tiếp tuyến AB với (O ; R) (điểm I và điểm B ở cùng nửa mặt phẳng bờ là O’A). Đường thẳng AI cắt (O’ ; R’) tại M (điểm M khác điểm I ). 1) Gọi K là giao điểm của đường thẳng IJ với BD. Chứng minh: 2KB = KI.KJ ; từ đó suy ra KB = KD. 2) AO’ cắt BC tại H. Chứng minh 4 điểm I, H, O’, M nằm trên một đường tròn. 3) Chứng minh đường thẳng AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp Δ IBD . Câu 5 (1,0 điểm) Mọi điểm trên mặt phẳng được đánh dấu bởi một trong hai dấu (+) hoặc (− ). Chứng minh rằng luôn chỉ ra được 3 điểm trên mặt phẳng làm thành tam giác vuông cân mà ba đỉnh của nó được đánh cùng dấu. -----------Hết------------ Họ tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:.................................... Chữ kí của giám thị 1:..................................Chữ kí của giám thị 2:.................................. ĐỀ CHÍNH THỨC
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_mon_toan_lop_10_thpt_chuyen_nguyen_trai_ng.pdf