Địa lí kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên và việc sử dụng chúng trên thế giới

 - Việc sử dụng tn đất gắn liền với việc khẩn hoang đất nông nghiệp.

 - Trong quá trình sử dụng đất con ng đã là biến đổi đất đai, tác động xấu tới môi trường và sinh vật, đe dọa hoang mạc hóa ở những vùng có khí hậu khô han.

 - Sự pt và ra tăng mạnh mẽ của đô thị hóa và hoạt động công nghiệp đã biến đất nông nghiệp thành đất chuyên dùng và thổ cư.

 - Việc đẩy mạnh thâm canh làm đất bị ô nhiễm bởi hóa chất nông nghiệp.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Địa lí kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên và việc sử dụng chúng trên thế giới, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tài nguyên thiên nhiên và việc sử dụng chúng trên thế giớiTN ĐấtTN NướcTN RừngTài nguyên đất.	- Đất là 1 dạng tài nguyên vật liệu của con người, dùng để ở và sản xuất. 	-Theo FAO tổng S đất nổi trên TĐ là 14477 triệu ha, trong đó 13251 triệu ha không bị phủ băng hà.	- Tổng diện tích có khả năng trồng trọt là 3200 triệu ha. +11% được đưa vào trồng trọt. +24% là đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc. +32% là đất rừng. +33% là đất khác.Tình hình sử dụng đất - Việc sử dụng tn đất gắn liền với việc khẩn hoang đất nông nghiệp. - Trong quá trình sử dụng đất con ng đã là biến đổi đất đai, tác động xấu tới môi trường và sinh vật, đe dọa hoang mạc hóa ở những vùng có khí hậu khô han. - Sự pt và ra tăng mạnh mẽ của đô thị hóa và hoạt động công nghiệp đã biến đất nông nghiệp thành đất chuyên dùng và thổ cư. - Việc đẩy mạnh thâm canh làm đất bị ô nhiễm bởi hóa chất nông nghiệp. - Trong lịch sử con ng biến khoảng 1,5 – 2 tỉ ha đất nông nghiệp thành hoang mạc hoặc không thể canh tác được. - Hàng năm TG có từ 5 đến 7 triệu ha đất nông nghiệp bị thoái hóa hay sử dụng vào mục đích khác. - theo LHQ thì cần phải có biện pháp cứu lớp thổ nhưỡng, nếu ko trong tương lai gần sẽ mất đi 1/4 S đất nông nghiệp hiện nay. - Xâm thực là quá trình chủ yếu làm thoái hóa đất và gây ứ bùn ở một số nơi. 9/10 toàn bộ số đất bị hao hụt là do xâm thực. - 75% S đất canh tác bị thiệt hại nặng nề do xâm thực. - Trong 50 năm gần đây lượng phù xa đổ ra biển tăng 8 lần, từ 3 tỉ tấn/năm những năm 20 lên 24 tỉ tấn/năm những năm 70. - Con ng đã mở rộng S nông nghiệp bằng việc chặt rừng, khẩn hoang. Nhưng đó cũng là nguyên nhân gây xâm thực đất nghiêm trọng. + Ngoài ra đất còn bị thoái hóa do sự muối hóa và hóa lầy các đất có tưới.Trên TG có 50-60 triệu ha đất có tưới bị hóa mặn thứ phát. -Tốc độ hóa mặn của đất trên TG là 2 triệu ha mỗi năm. Nguyên nhân do 8/10 S đất được tưới của TG công tác thủy lợi vẫn tiến hành giống hàng nghìn năm trước. - Mọi sự sử dụng không hợp lí TN đất đều có thể dẫn đến thoái hóa đất.Làm thủy lợi là phương thức hiệu quả để tăng năng suất trên các đất nông nghiệp. Mặc dù S đất có tưới chỉ chiếm 16% S đất canh tác toàn thế giới nhưng cung cấp hơn 50% sản lượng nông nghiệp. Nhờ có nước tưới con ng cải tạo mạnh hơn môi trường tự nhiên, sử dụng tốt hơn TN đất, nước và nhiệt.Bảng II.1. Năm nước có S đất có tưới lớn nhất thế giới ( năm 1998 ). STT Tên nước km2 1 Ấn Độ 590.000 2 Trung Quốc 525.800 3 Hoa Kỳ 214.000 4 Pakixtan 180.000 5 Iran 75.620 Tổng số 1.590.000	- Sử dụng phân bón hợp lí là 1 cách làm tăng thêm độ phì nhiêu cho đất. Việc bón phân hóa học sẽ đảm bảo sự cân bằng và năng suất đất tối ưu để tạo ra sự tăng trưởng tốt cho cây trồng.	-Hiện nay việc sử dụng chất dinh dưỡng ko cân đối, làm đất bị mất độ phì, năng suất cây trồng giảm, môi trường suy thoái, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước.	- Việc sử dung phân bón NPK tăng mạnh trong hơn nửa thế kỉ qua, năm 1988-1989 đạt 145 triệu tấn.	- Theo FAO mức sử dụng phân bón của thế giới sẽ đạt 199 triệu tấn vào năm 2030.	- Trong 100 nước sử dụng phân bón nhiều nhất trên TG thì bình quân 1ha dùng 110kg phân bón quy chuẩn. Tính bình quân 10 nước đứng đầu là 357 kg.STTTên nướcKg/ha12345678910AilenHà LanAi CậpCôxta RicaXloveniaNhật BảnAnhViệt NamIxraenTrung QuốcTrung Bình594,5450,2385,8385369,4301285,8285,3256255,6356,86Bảng II .2 Mười nước sử dụng phân bón nhiều nhất TG năm 2000. - Hiện tượng hoang mạc hóa: sự mở rộng các cảnh quan kiểu hoang mạc ở vùng khô hạn và nửa khô hạn là vấn đề rất đang lo ngại trên toàn cầu. - Những vùng bị đe dọa hoang mạc hóa cao là ở châu Phi, châu Á, tây bắc Hoa Kì, Bắc Mêhicô. - Theo LHQ gần 1/3 S lục địa bị ảnh hưởng bởi hoang mạc hóa. Mỗi năm ít nhất có 21 triệu ha bị hao hụt một phần hay ko dùng được nữa.Tài nguyên nước Tổng lượng nước trên TĐ là khoảng 1,3 – 1,4 nghìn tỉ km3 trong đó 96,7 – 97,3 % là nước mặn ngoài đại dương. Nước ngọt chỉ chiếm từ 2,5 – 2,7%. 23,4 triệu km3 nước ngọt nằm trong các băng hà và tuyết vĩnh viễn, trữ lượng nước ngọt dưới đất là 10,5 triệu km3 - Hàng năm , khoảng 453 nghìn km3 nước bốc hơi từ đại dương vào khí quyển. 90% quay trở lại đại dương dưới dạng mưa. - 113 km3 rơi xuống lục địa dưới dạng mưa. - Nước ngọt trên TĐ phân bố không đồng đều. - Nhu cầu sử dụng nước trên thế giới ko ngưng tăng từ đầu thế kỉ 20 và con tiếp tục tăng trong tương lai. vùngTổng diện tích có tưới(triệu ha)Sự ra tăng diện tích đất có tưới(%)19851950-601960 - 701970 - 80Châu phiChâu Á(1) Châu Âu(2) Bắc MĩNam MĩChâu ĐạiDương1318429349225525042670803267712010033344017330Sự ra tăng diện tích được tưới theo châu lục 1950 - 1985	- Với S đất có tưới hiện nay là 260 triệu ha sử dụng khoảng 3500km3 nước trong tổng 4400km3 nhân loại sử dụng cho các nhu cầu mỗi năm.Tài nguyên rừng - rừng là 1 thành phần của môi trường địa lý tham ra vào vòng tuần hoàn vật chất sinh - địa – hóa hành tinh. - là nguồn tài nguyên TN quý giá và đa diện, đảm bảo nhu cầu nhiều mặt của con ng. - trong quá khứ S rừng và cây bụi là khoảng 6 tỉ ha, đến nay còn khoảng 4 tỉ ha. 	- rừng ôn đới giảm khoảng 32 – 33%	- rừng nhiệt đới chỉ bị thu hẹp 15 – 20% - theo FAO (1985) S rừng là 2,8 tỉ ha( 69%S rừng toàn TG) rừng thưa che phủ là 1,3 tỉ ha trong tổng số 4,1 ha rừng TG che phủ gần 40% S đất nổi trên TĐ. - các số liệu công bố cho thấy S rừng vẫn bị giảm. năm198019862000Diện tích (triệu ha)432041473682,7 - có tới 5 triệu ha rừng nhiệt đới bị đốn hàng năm, việc mở rộng đồng cỏ làm biến mất 2 triệu ha rừng ở châu Mĩ mỗi năm. Diện tích rừng bi mất của 1 số nước trong 2 thập kỉ quaQuốc giaBraxinCôlômbiaPêruMêhicôDiện tích (triệu ha)101.5185.5 - Cùng với sự pt của nền văn minh dù vô tình hay cố ý con ng đã gây tổn thất nghiêm trọng lên đời sống hoang dã. - Đầu tk 21 TG có thể mất đi hơn 1 triệu loài động, thực vật và vi sinh vật. Mỗi năm có khoảng 27.000 loài đã biến mất. - theo UNEP tốc độ tuyệt chủng hiện nay cao gấp 50-100 lần bình thường. Có thể đạt tới 100 lần hiện nay trong vòng ¼ tk tới. - việc xuất hiện công nghệ sinh học đã đưa ra hướng giải quyết mới cho con ng trong vấn đề bảo tồn sinh học.Động vật và thực vật hoang dã có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của con ng - môi trường sống của đời sống hoang dã đang bị phá hủy bởi hoạt động của con người. Khoảng 25- 50% các vùng đầm lầy, đất ngập nước đã biến mất. - việc nhập nội các loài đông thực vật thiếu cân nhắc là nguyên nhân khiến các loài Động vật,thực vật bẩn địa có nguy cơ tuyệt chủng trong cuộc đấu tranh sinh tồn. - Việc săn bắt các loài Đv quý hiếm vì mục đích thương mại càng đẩy nhanh 1 số loài tới bờ vực tuyệt chủngXin cảm ơn

File đính kèm:

  • pptbai_8.ppt