Dịch bệnh sốt xuất huyết dengue và các hoạt động phòng chống

7. Đến ngay cơ sở y tế khi
 có các dấu hiệu nguy hiểm:

Có các chấm đỏ trên da

Chảy máu mũi hoặc chảy máu lợi

Nôn liên tục hoặc nôn ra máu

Đi ngoài phân đen

Ngủ li bì hoặc quấy khóc (trẻ em)

Đau bụng

Khát nhiều (khô miệng)

Da xanh, lạnh và ẩm

Khó thở

ppt59 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dịch bệnh sốt xuất huyết dengue và các hoạt động phòng chống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
DỊCH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNGSë Y tÕ Hµ NéiTrung t©m Y tÕ dù phßng Hà Nội, 14/8/2017Tại sao bệnh SXHD lại lây lan, bùng phát tại Hà Nội?Nhận định, dự báo dịch bệnh SXHD trong thời gian sắp tới? Những việc cần làm để phòng chống SXHD tại Hà Nội?NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬNBệnh SXHD là gì?Tình hình dịch bệnh SXHD hiện tại như thế nào?Nguy cơ về dịch bệnh SXHD tại Hà Nội?Biện pháp phòng chống dịch bệnh SXHD?CUNG CẤP THÔNG TINPHẦN 1BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ? Bệnh sốt xuất huyết là gì?	 Sốt xuất huyết dengue	là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, do muỗi vằn truyềnBệnh có thể tử vong không?	Có - Nếu không được chẩn đoán 	 và điều trị kịp thời Biểu hiện của bệnh SXHD?Ng­êi nhiÔm vi rót dengue cã thÓ dÉn tíi xuÊt huyÕt rÊt nÆngChư­a cã v¾c xin phßng bÖnh BiÖn ph¸p duy nhÊt lµ diÖt vÐc t¬ truyÒn bÖnhĐưêng l©y truyÒn cña vi rót dengueVßng ®êi cña muçi truyÒn bÖnh4 týp virót dengueĐặc điểm sinh học của muỗi truyền bệnh SXH8,5 ngày 28 độ C phát triển 3 ngày 25 độ C: 	 4 ngày 23 độ C:	 5 ngày 18 độ C:	12 ngày 48 và 300 ODPHẦN 3NGUY CƠ DỊCH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI HÀ NỘI Nơi đẻ trứng của muỗi vằn trong nhà Nơi đẻ trứng của muỗi vằn xung quanh nhà Nơi đẻ trứng của muỗi vằn xung quanh nhà Nơi đẻ trứng của muỗi vằn xung quanh nhà Nơi đẻ trứng của muỗi vằn xung quanh nhà Nơi đẻ trứng của muỗi vằn ở đền, đình, chùaNơi đẻ trứng của muỗi vằn ở chợ, trường họcNơi đẻ trứng của muỗi vằn ở bãi đất trốngNơi đẻ trứng của muỗi vằn ở công trường xây dựng Nơi đẻ trứng của muỗi vằn ở công trường xây dựng Ổ dịch tại công trường xây dựngBỆNH VIỆNPHẦN 4CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Là bệnh SỐT + XUẤT HUYẾT Do MUỖI VẰN đốt truyền bệnh Bệnh có thể TỬ VONG KHÔNG CÓ THUỐC điều trị đặc hiệu- CHƯA CÓ VẮC XIN phòng bệnh - Biện pháp phòng bệnh duy nhất: DIỆT MUỖI và BỌ GẬY của muỗi vằn; TRÁNH MUỖI ĐỐTTr¸nh muçi ®èt- Ngủ màn- Lưới chắn muỗi- Mặc áo dài tay- Bôi thuốc chống muỗi đốt Phun thuốc- Hư­ơng- Vợt - Máy hútDiệt muçiDiÖt bä gËyC¸Ho¸ chÊt diÖt bä gËy (Abate)Không để nước đọng để muỗi đẻ trứngTuyên truyền, vận động toàn dân diệt bọ gậyCÁC HOẠT ĐỘNG CẦN TRIỂN KHAIChính quyền: Tổ chức, điều hành PCD Y tế: Tổ chức các hoạt động chuyên môn Chẩn đoán, điều trị bệnh nhân tránh tử vong;Hướng dẫn, tuyên truyền người dân về bệnh SXH – cách phòng chống;Ngăn chặn không cho dịch xuất hiện, lây lan bùng phát: Sử dụng hóa chất diệt muỗiCộng đồng = Các ban ngành đoàn thể, cá nhân, tổ chức: Thành lập các đội xung kích diệt bọ gậyNHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI DÂN – HỌC SINH Không để ổ bọ gậy trong và xung quanh nhà: diệt bọ gậy hàng tuần;Khai báo cho y tế địa phương khi có người nghi mắc sốt xuất huyết;Thực hiện hoạt động chống dịch (mở cửa cho y tế kiểm tra ổ bọ gậy; phun hoá chất diệt muỗi)Tổ chức tuyên truyền về SXH và các biện pháp phòng chống (tránh muỗi đốt và diệt bọ gậy): Phim, bài tuyên truyền; buổi sinh hoạt, áp phích ...Thành lập ngay các đội xung kích diệt bọ gậy của lớp, của trường: Thực hiện diệt bọ gậy từng khu vực 07 ngày/1 lần; Kiểm tra GS, thi đua, khen thưởng giữa các đội;Khi có học sinh sốt cao phải nghỉ học, cách li (nằm màn phòng y tế) và thông báo cho Trạm Y tế trên địa bàn; Phối hợp cùng y tế địa phương tổ chức các hoạt động chống dịch SXHD trên địa bàn địa phương;Thực hiện báo cáo theo theo hướng dẫn của y tế địa phương (BC đột xuất khi phát hiện ca bệnh; BC ngày, tuần khi có dịch; BC thường xuyên định kì hàng tháng)NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG HỌCTổ chức tuyên truyền về SXH và các biện pháp phòng chống trong đơn vị (tránh muỗi đốt và diệt bọ gậy): Phim, bài tuyên truyền; buổi sinh hoạt, áp phích ...Thành lập các đoàn phối hợp cùng phòng Y tế các QH kiểm tra giám sát hoạt động diệt bọ gậy của các trường thuộc địa bàn phụ trách, ít nhất 1 tháng/ 1 lần. Tổ chức thi đua giữa các trường, các quận; Xử lí các trường khi để tình trạng xuất hiện các ổ bọ gậy hoặc không thực hiện thông báo ca bệnh khi phát hiện hoặc hợp tác với y tế thực hiện phòng chống dịch.Thông báo kịp thời tới phòng y tế, Trung tâm YTDP hoặc Sở Y tế những khó khăn vướng mắc trong PC SXHD tại trường học; gửi các văn bản chỉ đạo hoặc kết quả các hoạt động PC SXHD tại các trường, các phòng Y tế về đầu mối TYT hoặc phòng Y tế các QH.NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG VÀ SỞ GIÁO DỤCMỘT SỐ TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG TRONG NHÀ TRƯỜNG VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT1.Tiểu phẩm hài truyền thông về PC SXH - Cục Y tế Dự phòng - 2011 thời gian: 09p12s https://www.youtube.com/watch?v=w7YMrLGJFbs    2. Thông điệp về bệnh SXH và cách PC - Cục Y tế Dự phòng - 2016 Thời gian: 01p14s https://www.youtube.com/watch?v=4KULyV-42LQDiệt muỗi và diệt bọ gậy để phòng bệnh sốt xuất huyết cho bản thân và cho cả cộng đồngXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptbai_truyen_thong_ve_sxhd_tai_so_gd_ngay_168_2017_1_510201715.ppt
Bài giảng liên quan