Định luật ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hơn đơn giản
Bài toán 5: (Phát triển bài toán 4 thêm R5 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch:
a) Khi 1 trong 3 khóa K mở.
b) Khi K1,K2,K3 đóng.
Dạng 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: Bài toán 1: (Bài toán gốc) Cho mạch điện như hình vẽ : Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: a) Khi K1 đóng, K2 mở. b) Khi K1K2 đóng. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1 đóng K2 mở : K2 mở dòng điện không đi qua R2. => RAB = R1 (Có thể xét trường hợp tương tự khi K1 mở, K2 đóng) b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2 đóng : Đoạn mạch có dạng: R1//R2 Bài toán 2: (Phát triển bài toán gốc thêm R3,K3 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi K2, K3 đóng, K1 mở. b) Khi K1,K2,K3 đóng. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K2,K3 đóng K1 mở : - Khóa K1 mở dòng điện không đi qua R1 đoạn mạch có dạng R2//R3 b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2,K3 đóng : Đoạn mạch có dạng: R1//R2//R3 Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1 đóng K2 mở : - Khóa K2 mở dòng điện không đi qua R2, R4 đoạn mạch có dạng R1nt R3 => RAB = R1+ R3 (Có thể xét trường hợp tương tự khi K1 mở, K2 đóng) b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2 đóng : Đoạn mạch có dạng: (R1ntR3) //(R2ntR4) Bài toán 3: (Phát triển bài toán gốc thêm điện trở R3, R4 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi K1 đóng, K2 mở. b) Khi K1,K2 đóng. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi 1 trong 3 khóa K mở : Bài toán 4: (Phát triển bài toán 3 thêm K3 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi 1 trong 3 khóa K mở. b) Khi K1,K2,K3 đóng. Hướng dẫn: : a) Khi 1 trong 3 khóa K mở : + TH1 : Giả sử khóa K3 mở bài toán có dạng bài toán 3. b) Khi K1, K2, K3, đóng : Mạch điện có dạng (R1//R2)nt(R3//R4) + TH2 : Giả sử khóa K1 mở dòng điện không đi qua R3 đoạn mạch có dạng (R1//R2)ntR4 Ta có: + TH3 : Giả sử khóa K2 mở dòng điện không đi qua R4 đoạn mạch có dạng (R1//R2)ntR3. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi 1 trong 3 khóa K mở : Bài toán 5: (Phát triển bài toán 4 thêm R5 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi 1 trong 3 khóa K mở. b) Khi K1,K2,K3 đóng. Hướng dẫn: : a) Khi 1 trong 3 khóa K mở : + TH1 : Giả sử khóa K3 mở dòng điện không đi qua R5 bài toán có dạng bài toán 3. + TH3 : Giả sử khóa K2 mở dòng điện không đi qua R4 đoạn mạch có dạng {(R2ntR5) //R1}ntR3 Ta có: b) Khi K1, K2, K3, đóng : (Bài toán đưa về dạng đặc biệt dạng mạch cầu) + TH2 : Giả sử khóa K1 mở dòng điện không đi qua R3 đoạn mạch có dạng {(R1ntR5) //R2}ntR4 Ta có: Dạng 2: Tính cường độ dòng điện: Bài toán 1 (Xét câu b Bài toán 4): Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB. A C . R1 R2 R3 R4 B Hướng dẫn: Bài toán 1 (Xét câu a TH 2 Bài toán 5): Biết R1= R2=R4=2R5= 30 Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 72V Tính các hiệu điện thế UDB và UCB Dạng 3: Tính các hiệu điện thế : R1 R2 R4 A B . R5 . D C Hướng dẫn: (do R1ntR5)
File đính kèm:
- ChuyeDeTh11.ppt
- ChuyenDeVatly9.doc