Định luật ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hơn đơn giản

Bài toán 5: (Phát triển bài toán 4 thêm R5 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch:

a) Khi 1 trong 3 khóa K mở.

b) Khi K1,K2,K3 đóng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4185 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Định luật ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hơn đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Dạng 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: Bài toán 1: (Bài toán gốc) Cho mạch điện như hình vẽ : Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: a) Khi K1 đóng, K2 mở. b) Khi K1K2 đóng. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1 đóng K2 mở : K2 mở dòng điện không đi qua R2. => RAB = R1 (Có thể xét trường hợp tương tự khi K1 mở, K2 đóng) b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2 đóng : Đoạn mạch có dạng: R1//R2 Bài toán 2: (Phát triển bài toán gốc thêm R3,K3 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi K2, K3 đóng, K1 mở. b) Khi K1,K2,K3 đóng. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K2,K3 đóng K1 mở : - Khóa K1 mở dòng điện không đi qua R1 đoạn mạch có dạng R2//R3 b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2,K3 đóng : Đoạn mạch có dạng: R1//R2//R3 Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1 đóng K2 mở : - Khóa K2 mở dòng điện không đi qua R2, R4 đoạn mạch có dạng R1nt R3 => RAB = R1+ R3 (Có thể xét trường hợp tương tự khi K1 mở, K2 đóng) b) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi K1,K2 đóng : Đoạn mạch có dạng: (R1ntR3) //(R2ntR4) Bài toán 3: (Phát triển bài toán gốc thêm điện trở R3, R4 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi K1 đóng, K2 mở. b) Khi K1,K2 đóng. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi 1 trong 3 khóa K mở : Bài toán 4: (Phát triển bài toán 3 thêm K3 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi 1 trong 3 khóa K mở. b) Khi K1,K2,K3 đóng. Hướng dẫn: : a) Khi 1 trong 3 khóa K mở : + TH1 : Giả sử khóa K3 mở bài toán có dạng bài toán 3. b) Khi K1, K2, K3, đóng : Mạch điện có dạng (R1//R2)nt(R3//R4) + TH2 : Giả sử khóa K1 mở dòng điện không đi qua R3 đoạn mạch có dạng (R1//R2)ntR4 Ta có: + TH3 : Giả sử khóa K2 mở dòng điện không đi qua R4 đoạn mạch có dạng (R1//R2)ntR3. Hướng dẫn: : a) Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch khi 1 trong 3 khóa K mở : Bài toán 5: (Phát triển bài toán 4 thêm R5 vào bài toán) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở tương đương (RAB) của đoạn mạch: a) Khi 1 trong 3 khóa K mở. b) Khi K1,K2,K3 đóng. Hướng dẫn: : a) Khi 1 trong 3 khóa K mở : + TH1 : Giả sử khóa K3 mở dòng điện không đi qua R5 bài toán có dạng bài toán 3. + TH3 : Giả sử khóa K2 mở dòng điện không đi qua R4 đoạn mạch có dạng {(R2ntR5) //R1}ntR3 Ta có: b) Khi K1, K2, K3, đóng : (Bài toán đưa về dạng đặc biệt dạng mạch cầu) + TH2 : Giả sử khóa K1 mở dòng điện không đi qua R3 đoạn mạch có dạng {(R1ntR5) //R2}ntR4 Ta có: Dạng 2: Tính cường độ dòng điện: Bài toán 1 (Xét câu b Bài toán 4): Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB. A C . R1 R2 R3 R4 B Hướng dẫn:    Bài toán 1 (Xét câu a TH 2 Bài toán 5): Biết R1= R2=R4=2R5= 30  Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 72V Tính các hiệu điện thế UDB và UCB Dạng 3: Tính các hiệu điện thế : R1 R2 R4 A B . R5 . D C Hướng dẫn: (do R1ntR5) 

File đính kèm:

  • pptChuyeDeTh11.ppt
  • docChuyenDeVatly9.doc
Bài giảng liên quan