Đổi mới kiểm tra - Đánh giá
l Đánh giá kết quả học tập của HS: là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm.) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng.
l Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS. Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.
l Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).
thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).Hãy phân tích hình dưới đây để nêu bật vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học Vị trí của KTĐG trong quá trình dạy họcĐầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn, rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kiểm tra đánh giá sau khóa học (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa ra chế độ dạy học tiếp theo.Bản chất của khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong hệ điều hành quá trình dạy học, nó cung cấp thông tin phản hồi về kết quả vận hành, góp phần quan trọng quyết định cho sự điều chỉnh nhằm tối ưu quá trình. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết sức phức tạp luôn luôn chứa đựng những nguy cơ sai lầm, không chính xác. Do đó người ta thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" hoặc đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau giữa hai công việc này.Thế nào là trắc nghiệm tự luận?(TNTL-TL)TNTL là hình thức kiểm traGồm các câu hỏi dạng mở,học sinh phải tự mìnhtrình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Khi nào nên dùng TNTL?Nên dùng TNTL khi1. Khi thí sinh không quá đông2. Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt3. Khi muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập4. Khả năng chấm bài của giáo viên là chính xác5. Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian để chấm bàiNhững lợi thế và mặt tồn tại của TNTL?Lợi thếPhát huy được:1. Khả năng diễn đạt2. Khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của HS3. Phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của HS trong chủ đề đang xétMặt hạn chế1. Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp2. Phụ thuộc khả năng người chấm3. Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của HS trước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy raThế nào là trắc nghiệm khách quan?(TNKQ -TN) TNKQ : là dạng T trong đú mụĩ cõu hỏi cú kốm theo những cõu trả lơỡ sẵn. T này còn gọi là câu hỏi đóng, được xem là T khách quan vì chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá của người chấm.Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan Ưu điểmNhược điểm - Chấm điểm nhanh, chính xác và khách quan - Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của HS, giúp họ điều chỉnh hoạt động học- Kiểm tra, đánh giá trên diện rộng nhiều kiến thức trong khoảng thời gian ngắn- đánh giá được khả năng hiểu, nhớ và vận dụng đơn giản kiến thức của HS. - Góp phần rèn luyện các kĩ năng: dự đoán, ước lượng, lựa chọn phương án giải quyết,...- Thuận lợi với HS có nhiều kinh nghiệm khi làm bài trắc nghiệm, với HS yếu, kém về khả năng nói- Cơ hội tạo ra các tài liệu hướng dẫn mẫu- Tạo điều kiện cho HS tự đánh giá thông qua việc GV công bố đáp án trả lời và thang đánh giáThuận lợi cho đánh giá những kiến thức cơ bản Học sinh dễ chấp nhận.- Khó đánh giá được những mức độ nhận thức cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá.- Dễ xảy ra sai số hệ thống (lựa chọn cảm tính; dễ quay cóp; đoán mò;...)- Khó đánh giá được con đường tư duy, suy luận, kĩ năng viết, nói và sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu ...- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, tốn thời gian, tốn cơ sở vật chất (giấy photo)- Có thể thúc đẩy thói quen học vẹt (ghi nhớ kiến thức).- Không tạo điều kiện cho HS tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Trong trường hợp nào nên dùng kiểm tra TNKQ ?1. Khi số thí sinh rất đông2. Khi muốn chấm bài nhanh3.Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng trong thời gian ngắnĐúng hay sai ?Khi có những ý kiến sau vềlợi thế của trắc nghiệmCó điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bàiB. Ngăn chặn sự gian lận thi cửc. A và B chưa đúng hoàn toànCó những dạng câu hỏi trắc nghiệm nào?Ghép đôi (matching items), Điền khuyết (supply items), Chọn đúng sai (yes/no questions)Câu nhiều lựa chọn (multiple choise questions)Một vài trao đổi về trắc nghiệm1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh2. Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức3. Hạn chế dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lầnLoại nhiều lựa chọn: 1. Các phương án sai phải có vẻ hợp lí 2. Chỉ nên dùng 4-5 phương án chọn 3. câu dẫn nối phương án đúng ngữ pháp 4. Chỉ nên có một phương án đúngTrắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Là các phương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HS về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy. Sự tương đồng giữa hai loại trắc nghiệm: Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát được Đều được sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề. Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan. Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng. Sự khác biệt giữa hai loại:Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quanHS tự do tương đối trong soạn câu trả lời và diễn đạtHS phải chọn một trong nhiều câu trả lời đã choSố câu hỏi tương đối ít, nhưng tổng quát.Thường gồm nhiều câu hỏi, có tính chuyên biệtHS mất nhiều thời gian để suy nghĩ và viếtHS mất nhiều thời gian để đọc và suy nghĩChất lượng tuỳ thuộc chủ yếu vào kĩ năng của người chấm bàiChất lượng tuỳ thuộc chủ yếu vào kĩ năng của người soạn thảoDễ soạn, khó chấm, khó cho điểm chính xácKhó soạn, dễ chấm, cho điểm dễ và chính xácSự phân bố điểm có thể do người chấm ấn định diểm tối đa và tối thiểuSự phân bố điểm được quyết định do bài trắc nghiệmPhương pháp kiểm tra tự luận tốt hơn phương pháp kiểm tra trắc nghiệm hay ngược lại?Tốt hơnNgược lạiCả hai ý kiến không đúngVỚI MễN SINH HỌC TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIẾM TRA NÀO? TẠI SAO?TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG KTRA TNKQ Vè:Xu thế chung (Thi Tốt nghiệp, thi vào Đại học dựng T này)Nội dung mụn sinh học thuận lợi cho ra đề Ktra TN KQThời lượng mụn học ớtCú thể thực hiện trờn mỏy tớnhKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MễN SINH HỌCKiến thức -Kĩ năng- Tỉ lệ ? Một học kỡ cú bao nhiờu điểm thực hành ? Cỏch lấy điểm thực hành?Cú thể Ktra thực hành trờn giấy được khụng?Yờu cầu về Kiến thức, Kĩ năng?Kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq Dạng nhiều lựa chọn: Câu hỏi gồm hai phần: phần gốc (hay phần dẫn) và phần lựa chọn. Phần gốc là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) câu trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh. Phần gốc phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì. Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lời hoặc bổ sung câu, trong đó chỉ có 1 phương án đúng, còn lại gọi là “nhiễu”. Các nhiễu phải hấp dẫn đối với những HS chưa hiểu kĩ bài học (thường là các lỗi HS hay mắc phải).Nếu câu lựa chọn đúng thì trong các phương án trả lời chỉ có một phương án đúng, còn các phuơng án khác nên đều sai.Nếu câu lựa chọn đúng nhất thì trong các phương án trả lời chỉ có một phương án đúng nhất, còn các phuơng án khác nên đều đúng từng phần hay gần đúng. Các phương án trả lời phải tương đương với nhau.Lưu ý: Câu dẫn phải có nội dung rõ ràng và không nên đưa nhiều ý vào Nên hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định. Nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm chữ “không” nhằm nhắc HS thận trọng khi trả lời. Đảm bảo phần gốc và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp. Phương án nhiễu phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài. Phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót hay mắc của HS; những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ; Nếu phương án nhiễu không có hoặc có quá ít HS chọn thì phương án đó không đáp ứng được yêu cầu. Các câu trả lời hoặc câu bổ sung trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, tức là tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung. Rất hạn chế dùng các phương án như: Các câu trên đều đúng; Các câu trên đều sai; Em không biết; Một kết quả khác; Sắp xếp các phương án chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.Ví dụ: Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:● Kết qủa lai thuận và nghịch có kết qủa ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ KH phân bố đồng đều ở 2 giới tính thi rút ra nhận xét ? A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất D. Tính trạng bị chi phối bởi tác động của giới tính. Kết qủa đặc trưng nhất về sự di truyền độc lập của hai cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen là A. tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn.B. F2 có 4 KH.C. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp. D. tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. Lưu ý:+ Nên sử dụng hạn chế, nhiều khi nên chuyển thành câu nhiều lựa chọn+ Những câu phát biểu phải có tính đúng/sai chắc chắn.+ Câu phát biểu đúng/sai phải đảm bảo sao cho một người trung bình không thể nhận ngay là đúng hay sai+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc lập+ Không nên chép nguyên văn các câu dẫn trong SGK.+ Thường chỉ sử dụng khi không thể tìm được đủ phương án nhiễu cần thiết Ưu điểmNhược điểm- Có thể đặt nhiều câu hỏi trong một thời gian ấn định, tăng độ tin cậy.- Viết dễ hơn câu nhiều lựa chọn.- Xác suất đoán mò cao (50%)- Dễ khuyến khích HS học thuộc lòng- Cách dùng từ đôi khi không thống nhất giữa người soạn và người trả lời.- Có thể có câu đúng/sai căn bản dựa trên quan niệm của từng người Ưu, nhược điểm của loại câu đúng/sai? Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ ( glucôzơ) từ các chất vô cơ ( H2O và muối khoáng).Hô hấp là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. Dạng câu Ghép đôi Đây là một dạng đặc biệt của câu nhiều lựa chọn. Người làm bài phải chọn nội dung được trình bày ở cột phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột trái.Nguyên tố Chức năng1.Nitơ A. Cation nội bào chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, nhân tố phụ gia của enzim2. Kali B.Thành phần của prôtêin, axit nuclêic 3. Phôtpho C. Thành phần của prôtêin 4. Lưu huỳnh D. Thành phần của axit nuclêic, ATP, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ5. Canxi E. Thành phần của clorophyl, nhân tố phụ gia của enzim 6. Magiê F. Duy trỡ cân bằng ion, tham gia trong quang hợp7. Clo I. Hỡnh thành bản giữa ở thành tế bào, nhân tố phụ gia của enzim K. Thành phần của một số xitôcrôm, nhân tố phụ gia của enzim L. Thành phần của các xitôcrôm, nhân tố phụ gia của enzim tổng hợp clorophyl. Lưu ý: + Số nội dung lựa chọn ở cột bên phải phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. Có thể xảy ra trường hợp một lựa chọn ứng với hai hay nhiều câu hỏi+ Các nội dung ở mỗi cột không nên quá dài khiến cho HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn. Ưu, nhược điểm của loại câu ghép đôi?Ưu điểmNhược điểm- Dễ xây dựng- Tiết kiệm thời gian và không gian xây dựng, trình bày và trả lời câu hỏi- Thuận lợi trong việc đánh giá kiến thức cơ bản- Chỉ đánh giá khả năng ghép nối của HS- Dễ trả lời thông qua loại trừ- Khó đọc kĩ một danh sách dài- Không cho thấy khả năng sử dụng các thông tin đã ghép nối. Dạng câu điền khuyết Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để HS phải điền bằng một từ, một cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp. Ưu, nhược điểm của loại câu điền khuyết? Ưu điểmNhược điểm- Dễ khảo sát khả năng “nhớ” kiến thức của HS- Dùng thay cho trường hợp khi không tìm được số mồi nhử tối thiểu cần thiết cho câu nhiều lựa chọn - Chấm điểm không dễ dàng- Điểm số đạt được không khách quan tối đa, trừ khi GV cho rằng chỉ có duy nhất một câu trả lời cho câu hỏiVí dụ 1 : Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trốngtrong các câu sau:Phần lớn các nguyên tố khoáng được hấp thụ vào cây dưới dạng ...... qua hệ rễ.Quá trình cố định ........... là nguồn cung cấp nitơ quan trọng cho thực vật.Qui trình biên soạn đề tnkqBước 1. Xác định mục đích, yêu cầu Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình một lớp, một cấp học.Bước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy Để xây dựng bài TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở người học như là kết quả của dạy học. (1)Hệ thống mục tiêu môn học toàn cấp(2)Hệ thống mục tiêu môn học từng lớp(3)Hệ thống mục tiêu từng chương, từng phần(4)Hệ thống mục tiêu từng bàiHệ thống mục tiêu giáo dục được biết tới nhiều nhất là của B.S. Bloom:(1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lí dưới hình thức mà HS đã được học, chỉ công nhận kiến thức mà không giải thích. được cụ thể hoá như: Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện tượng,Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật,(2) Thông hiểu: Hiểu các tư liệu đã học, không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác. Giải thích được kiến thức đã học. được cụ thể hoá như: Biến đổi, diễn tả , biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, các từ, nhóm từ,Giải thích, xếp dặt lại, chứng minh: các mối liên hệ, các quan điểm, các lí thuyết, các phương pháp,(3) Vận dụng: Dùng các cách khái quát hoá hoặc trừu tượng hoá phù hợp với tình huống cụ thể. Vận dụng được kiến thức đã học. được cụ thể hoá như: Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp, Lập luận từ những giả thiết đã cho để tìm ra vấn đề mới, Bước 3. Thiết lập ma trận hai chiều Lập một bảng có 2 chiều, thường là: 1) Nội dung chứa đựng trong SGK; 2) Hành vi hay năng lực của người học. Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài KT. Căn cứ vào đặc thù từng môn học mà dành thời gian thích hợp cho các câu hỏi dạng tự luận và dạng TNKQ.Ví dụ: ở môn sinh tỉ lệ thời gian hợp lí giữa TL và TNKQ nên là (50%, 50%), (60%, 40%) hoặc (70%, 30%) trong tổng thời gian tiến hành kiểm tra. Nội dungMức độ Yêu cầu về kiến thứcNhận biết Thông hiểuVận dụng Tổng số Cấu tạo tế bào34310TĐC và NL25310Tổng số59620Qui trình thiết lập ma trận: (1) Thiết lập tỉ lệ thời gian HS làm bài tự luận, TNKQ (2) Xác định tổng số câu hỏi mỗi dạng (mỗi câu TNKQ cần khoảng từ 1,5 đén 2 phút để đọc và trả lời; mỗi câu hỏi TL cần khoảng 10 phút để suy nghĩ và trình bày lời giải). (3) Xác định tổng số câu hỏi cho từng mục tiêu của đềSố câu hỏi cho từng nội dung căn cứ vào mức độ quan trọng của nội dung đó trong chương trình.Số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức thường: ví dụ, Nhận biết 25%, Thông hiểu 45%, Vận dụng 30% trong tổng số câu hỏi phần TNKQ. (4) Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bản mục tiêu đã xây dựng bước trên.Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận Mức độ khó và nội dung của câu hỏi được xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3. Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, căn cứ vào xác suất đoán mò của mỗi dạng mà tỉ lệ hợp lí nên là: 60% câu nhiều lựa chọn; 20% câu ghép đôi; 10% câu điền thế và 10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ). Một số cơ sở để viết câu TNKQ áp dụng năng lực lập luận của học sinh:1. Lập một nhóm các tiêu đề có tính chất giả thiết: yêu cầu HS kết hợp chúng với các sự kiện, hiện tượng chính trong môn học.2. Viết một số câu trích có tính chất giả thiết: yêu cầu họ gắn các trích dẫn này với các sự kiện khoa học hoặc tiểu sử nhân vật.3. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học, sau đó liệt kê các giải pháp lựa chọn cho các bước tiếp theo của thí nghiệm.5. Liệt kê môt số bài tập với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài tập: yêu cầu họ quyết định bài toán đủ, thừa dữ kiện, sự thích hợp của các số liệuCác chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụngTKQ TLTKQ TLTKQ TLChủ đề ...Câu....điểm..........Câu...điểm..........Câu...điểm..........Câu ... đểm... Câu...điểm..........Câu...điểm..........Câu...điểm..........Chủ đê.....Câu....điểm..........Câu...điểm..........Câu...điểm..........Câu ... đểm... Câu...điểm..........Câu...điểm..........Câu...điểm..........TổngSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu 10,0Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụngTKQ TLTKQ TLTKQ TLChương..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm......Chương ..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm....Câu....điểm..........Câu....điểm..........Câu....điểm......TổngSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu 10,0Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụngTKQ TLTKQ TLTKQ TLCảm ứng 6 câu1,5điểm1 câu 1,5điểm 1 câu0,25điểm câu điểm 1 câu0,25điểm 9 câu3,5 điểmSinh trưởng và phát triển 6 câu1,5điểm 1 câu0,25điểm1 câu 1,0 điểm 1 câu0,25điểm 9 câu3,0 điểmSinh sản6 câu1,5điểm2 câu0,5điểm 1 câu1,5điểm9 câu3,5điểmTổng18 câu 4,5điểm 1 câu1,5 điểm 4 câu1,0 điểm1 câu 1,0điểm2 câu0,5 điểm 1 câu1,5 điểm27 câu 10,0Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm a) Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách- Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài - Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). b) Biểu điểm với hình thức kết hợp cả tự luận và TNKQ Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần (trắc nghiệm khách quan, tự luận) tuân theo nguyên tắc:+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau.Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho các câu hỏi tự luận là 6, các câu trắc nghiệm khách quan là 4. Và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. 3. đánh giá bài tnkq qua phân tích thống kê Nguyên tắc: Phải xác định sự khác biệt tương đối giữa các học sinh với nhau. Muốn vậy phổ điểm càng rộng càng tốt. Điều kiện để có phổ điểm rộng: 1) Độ khó thích hợp; 2) Độ phân biệt cao. Cách tính độ khó và độ phân biệt như sau: Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ (1) Sắp xếp các bảng trả lời theo thứ tự điểm số từ cao đến thấp. (2) Phân chia thành hai nhóm nhóm cao và nhóm thấp. Trong mỗi nhóm lấy 27% HS có điểm cao nhất và thấp nhất. (3) Ghi tần số trả lời của các HS trong mỗi nhóm cho mỗi lựa chọn của mỗi câu TNKQ theo mẫu sau: Câu 1 AB*CDTNhóm cao4143627Nhóm thấp3512727Độ khó35% chấp nhận đượcĐộ phân biệt0.3 tạm được. Cần chỉnh sửa lại phương án A (tương quan nghịch), D (độ phân cách quá thấp) Câu 2ABCD*TNhóm cao5501727Nhóm thấp3321927Độ khó67% tốt.Độ phân biệt-0.07. Nên bỏ câu này Câu 3 A*BCDTổngNhóm cao884727Nhóm thấp2812527Độ khó19%. Khó, cần xem lại nhiễu B, có thể cũng là key. Độ phân biệt0.22 Chỉnh sửa lại B (không có độ phân biệt) và D (tương quan nghịch) Câu 4ABCD*TổngNhóm cao7210827Nhóm thấp4612527Độ khó24% Khó cần chỉnh sửa lại cho dễ hơn. Độ phân biệt0.11 quá thấp. Xem lại phương án C có phải key không. Cần chỉnh sửa lại phương án A (tương quan nghịch) và C (số trả lời đúng thuộc nhóm cao còn nhiều hơn cả key). (4) Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:- Cách tính độ khó của câu hỏi: Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm. Độ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận được, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%. Riêng câu Đ/S thì độ khó vừa phải là 75%. Ngoài khoảng trên là quá khó hoặc quá dễ nên cần chỉnh sửa lại các phương án trả lời.Một bài trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc nghiệm có độ khó nằm trong các khoảng đã nói ở trên.- Cách tính độ phân biệt: Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhó
File đính kèm:
- tap_huan.ppt