Giáo abns SInh học 8 - Tiết 38 đến tiết 69
Vitamin là những hợp chất hóa học đơn giản, có trong thức ăn với 1 lượng rất nhỏ, tuy không cung cấp năng lượng nhưng rất quan trọng cho sự sống.
+ Thiếu vitamin A sẽ bệnh quáng gà, còi xương. Vitamin A có trong bơ, trứng, mỡ cá, củ quả có màu đỏ.
+ Thiếu vitamin B sẽ gây bệnh phù. Vitamin B có trong các loại thực phẩm
+ Thiếu vitamin C sẽ gây bệnh chảy máu chân răng. Vitamin C có trong cam, chanh, bưởi,rau
+ Vitamin D được tổng hợp trong cơ thể người dưới ánh nắng mặt trời. Vitamin D có trong mỡ cá, trứng, sữa, bơ
+ Vitamin E : phòng ngừa hiện tượng bất thụ ( mất khả năng sinh con, thoái hóa tinh hoàn ) Vitamin E có nhiều trong mỡ động vật và dầu thực vật.
+ Vitamin K : cần cho sự đông máu, Vitamin K không có trong thức ăn, được tạo ra do sự tổng hợp của vi khuẩn trong ruột. Thiếu vitamin K sẽ bệnh máu khó đông.
lớp nhận xét , bổ sung. - Cơ quan phân tích thính giác gồm: + Tế bào thụ cảm thính giác. + Dây thần kinh thính giác. + Vùng thính giác ở não. - Tai được chia ra : + Tai ngoài: * Vành tai : hứng sóng âm * Ống tai :hướng sóng âm * Màng nhĩ: khuếch đại âm + Tai giữa : * Chuỗi xương tai: truyền sóng âm. * Vòi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ. + Tai trong : * Bộ phận tiền đình:thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. * Ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm. Hoạt động 2 : II. Chức năng thu nhận sóng âm : (14) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Hướng dẫn hs q/sát H51.2 đọc thông tin -> thảo luận + Cấu tạo của ốc tai. + Chức năng của ốc tai. - Hướng dẫn hs q/sát lại H51.2A -> tìm hiểu đường truyền sóng âm từ ngoài vào trong. - GV trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh. - Cá nhân thu nhận và xử lí thông tin -> thảo luận , thống nhất - Đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo ốc tai trên tranh, lớp q/sát bổ sung. - Nêu chức năng của ốc tai - Hs ghi nhớ thông tin - Nghe và ghi nhớ 1.Cấu tạo ốc tai : ốc tai xoắn 2,5 vòng gồm : - Ốc tai xương (ở ngoài) - Ốc tai màng (ở trong ) +Màng tiền đình( ở trên) +Màng cơ sở (ở dưới) - Có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. 2.Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm -> màng nhĩ -> chuỗi xương tai -> cửa bầu -> chuyển động ngoại dịch và nội dịch -> rung màng cơ sở -> kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh -> vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh) Hoạt động3: III. Vệ sinh tai : (6) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu hs đọc SGK, trả lời: + Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì ? + Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai? - Hs tự thu nhận thông tin -> nêu được : + Giữ vệ sinh tai + Bảo vệ tai( HS tự đề ra các biện pháp) - Giữ vệ sinh tai. - Bảo vệ tai. +Không dùng vật nhọn sắc ngoáy tai +Giữ vệ sinh mũi , họng để phòng bệnh cho tai. +Có biện pháp chống , giảm tiếng ồn. VI. Củng cố và đánh giá : (5) 1. Củng cố: HS đọc kết luận trong khung hồng SGK. 2. Đánh giá: HS trình bày - Cấu tạo ốc tai trên tranh hoặc mô hình. - Quá trình thu nhận kích thích sóng âm. VII. Dặn doØ : (1) Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Làm bài tập 4 Đọc “em có biết “ Xem trước bài 52 Tiết : 54 Tuần :27 Ngày soạn :10 .3 Ngày dạy: 21.3 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. - Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện. - Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc chăm chỉ. II. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. Đặt và giải quyết vấn đề. Hợp tác nhóm nhỏ. III.Thông tin bổ sung : Theo Paplôp thì qúatrình thành lập PXCĐK là quá trình hình thành cho đối tượng những kinh nghiệm hành động qua dạy. Đây chính là quá trình học, quá trình rèn luyện của đối tượng theo một chương trình đã định sẵn. Theo mô hình của Skinner thì điều đối tượng học được là thông qua hoạt động chủ động tìm tòi và tích lũy kinh nghiệm cho bản thân bằng phương pháp “thử – sai” Quá trình hình thành đường liên hệ tạm thời là rất phức tạp về bản chất, hình thành ở đâu? Tất cả còn là những giả thuyết. IV. Chuẩn bị : - GV : + H52.1,2,3 + Bảng phụ ghi bảng 52.2 - HS : Xem bài trước V.Tiến trình bài giảng: Ổn định : (1) KT bài cũ : (5) Trình bày cấu tạo của tai ? Nêu cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh? 3.Mở bài : (1) Cho học sinh nhắc lại khái niệm phản xạ -> bài hôm nay sẽ tìm hiểu về các loại phản xạ. Hoạt động 1 I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện : (7) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu các nhóm làm bài tập mục qtrang 166 -Yêu cầu hs n/cứu thông tin trang 166 -> sửa bài tập - GV chốt đáp án đúng + PX CùĐK :3,5,6 + PXKĐK :1,2,4 -Yêu cầu hs tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ. - Hoàn thiện đáp án - HS đọc kĩ nội dung bảng 52.1-> thảo luận hoàn thành bài tập. - Các nhóm đọc kết quả - HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức. - Đối chiếu với kết quả bài tập -> sưả chữa, bổ sung -1 vài hs phát biểu -> ghi bài -Phản xạ không điều kiện :là phản xạ sinh ra đã có ,không cần phải học tập -Phản xạ có điều kiện : là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. Hoạt động 2 : II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện : (15) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu hs n/cứu TN của Paplôp -> trình bày TN thành lập , tiết nước bọt khi có ánh đèn ? - Gọi hs lên trình bày trên tranh. - GV chỉnh lí hoàn thiện kiến thức -Yêu cầu hs thảo luận: + Để thành lập được PX có ĐK cần có những điều kiện gì ? + Thực chất của việc thành lập PXCùĐK ? - GV hoàn thiện kiến thức. Mở rộng : đường liên hệ tạm thời giống như bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên sẽ có con đường, ta không đi nữa cỏ sẽ lấp kín. - Liên hệ : tạo thói quen tốt -Trong TN trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho Chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống ? -Yêu cầu hs làm bài tập mục q trang 167 - GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện các ví dụ của hs. - Q/sát H52,1,2,3 đọc chú thích, tự thu nhận thông tin -> thảo luận, thống nhất các bước tiến hành TN - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung -Vận dụng kiến thức ở trên -> nêu được các điều kiện để thành lập các phản xạ có điều kiện - HS : Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa. -> Đảm bảo thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi. -Dựa vào H52 + kiến thức về q/trình thành lập và ức chế PX có ĐK -> lấy ví dụ -1 vài hs nêu ví dụ 1.Hình thành phản xạ có điều kiện : - Điều kiện : + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. + Q/trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. - Thực chất của việc thành lập PXCĐK là hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau. 2.Ức chế phản xạ có điều kiện : - Khi PXùCĐK không được củng cố -> phản xạ mất dần - Ý nghĩa : + Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi + Hình thành các thói quen và tập quán tốt đối với con người. Hoạt động 3 : III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: (10) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu hs hoàn thành bảng 52.2 trang 168. - GV treo bảng phụ -> hs lên trình bày -> chốt lại đáp án đúng. -Yêu cầu hs đọc kĩ thông tin: mối q/hệ giữa PX CĐK với PX KĐK. - HS dựa vào kiến thức của mục I và II, thảo luận -> làm bài tập - Đại diện lên làm bài tập trên bảng phụ, lớp nhận xét , bổ sung. 1.Tính chất của phản xạ không điều kiện và tính chất của phản xạ có điều kiện: (Bảng 52.2) Bảng so sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Tính chất của PX không ĐK Tính chất của PX có ĐK 1.Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện . 2.Bẩm sinh 3.Bền vững. 4.Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại 5.Số lượng hạn chế. 6.Cung phản xạ đơn giản 7.Trung ương thần kinh nằm ở trụ não, tủy sống. -Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.(đã được kết hợp với kích thích không điều kiện 1 số lần ) 2.Được hình thành trong đời sống (qua học tập , rèn luyện) 3.Dễ mất khi không được củng cố 4.Có tính chất cá thể , không di truyền 5.Số lượng không hạn định 6.Hình thành đường liên hệ tạm thời 7.Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của não 2.Mối liên quan: -Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện. -Phải có sự kết hợp 1 kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn) VI.Củng cố- đánh giá : (5) 1. Củng cố: HS đọc kết luận cuối bài. 2. Đánh giá: - Phân biệt PX CĐK với PX KĐK ? - Tính chất của PXCĐK và tính chất của PX KĐK ? VII.Dặn dò : (1) Đọc “em có biết” Học bài và trả lời câu hỏi SGK Xem lại bài thực hành” phân tích một khẩu phần cho trước” chuẩn bị tiết sau thực hành Tiết : 55 Tuần :28 Ngày soạn :17 .3 Ngày dạy: 23..3 KIỂM TRA VIẾT ( Kiểm tra thực hành) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức về khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán phân tích khẩu phần thức ăn. 3. Thái độ : Trung thực trong học tập, kiểm tra II. Chuẩn bị : GV : đề kiểm tra HS : xem lại các bài thực hành ( HK 2) III. Tiến trình : Ổn định : (1) Sinh hoạt nội quy giờ kiểm tra Trật tự, không quay cóp , trao đổi Không sử dụng tài liệu Nộp bài khi hết giờ 3. Phát đề kiểm tra: Hãy tính toán số liệu để điền vào chỗ những dấu chấm hỏi trong bảng phân tích thành phần thức ăn và bảng đánh giá sau: Tên thực phẩm Khối lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng Muối khoáng Vitamin A A1 A2 Protein Lipit Gluxit Canxi Sắt A B1 B2 PP Gạo tẻ 300 0 300 ? ? ? ? 120 5,2 - 0,4 0,12 6,4 Cá chép 200 80 120 ? ? - ? 10,2 0,5 108,6 - - 0,9 Ghi chú : - Trong 100 g gạo tẻ có: 7,9g Protein, 1g Lipit, 76,2g Gluxit và cung cấp 344 kcal - Trong 100g thịt Cá chép có: 16g Protein, 3,6g Lipit, không có Gluxit và cung cấp 96 kcal. Bảng đánh giá Năng lượng Prôtêin Kết qủa tính toán ? ? * 60% = ? Nhu cầu đề nghị 2200 55 Mức đáp ứng nhu cầu(%) ? ? Đáp án: Tên thực phẩm Khối lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng Muối khoáng Vitamin A A1 A2 Protein Lipit Gluxit Canxi Sắt A B1 B2 PP Gạo tẻ 300 0 300 23.7 3 228.6 1032 120 5,2 - 0,4 0,12 6,4 Cá chép 200 80 120 19.2 4,32 - 115.2 10,2 0,5 108,6 - - 0,9 Năng lượng Prôtêin Kết qủa tính toán 1147.2 42.9 * 60% = 25.74 Nhu cầu đề nghị 2200 55 Mức đáp ứng nhu cầu(%) 52.15 46.8 Nội dung Điểm Bảng 1 : 23.7 - 19.2 3 - 4.32 228.6 - 0 1032 - 115.2 Bảng 2 : 1147.2 - 42.9 - 25.74 52.15 - 46.8 1 - 1 1 - 1 1 1 - 1 0.5 - 0.5 1 - 1 Thống kê chất lượng: Lớp Giỏi Khá Trung bình yếu 81 82 Đánh giá : Tiết : 56 Tuần :28 Ngày soạn :19 .3 Ngày dạy: ..28.3 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Phân tích được điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với các động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tư duy suy luận. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức học tập xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa. II.Chuẩn bị : GV : + Tranh cung phản xạ + Tư liệu về tiếng nói và chữ viết + Tranh các vùng trên vỏ não HS : Xem bài trước III.Tiến trình bài giảng: Ổn định : (1) Mở bài : (2) Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người và động vật. Hoạt động 1 : I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người . (15) . Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu hs n/cứu thông tin SGk trả lời : + Thông tin trên cho em biết những gì ? + Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ ? *Nhấn mạnh : khi PXCĐK không được cũng cố -> ức chế sẽ xuất hiện. + Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống và khác ở đôïng vật ở những điểm nào ? -Yêu cầu hs lấy những ví dụ cụ thể . - Cá nhân thu nhận thông tin, yêu cầu nêu được : + PXCĐK hình thành ở trẻ từ rất sớm. + Bên cạnh sự thành lập, xảy ra quá trình ức chế PX giúp cơ thể thích nghi với đời sống. + Lấy được các ví dụ như : học tập, xây dựng các thói quen. + Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK và ý nghĩa cuả chúng với đời sống. + Khác nhau về số lượng PX và mức độ phức tạp của PX Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau -> giúp cơ thể thích nghi với đời sống. Hoạt động 2: II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết : (10) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin -> tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống ? -Yêu cầu hs lấy ví dụ thực tế để minh họa -Hoàn thiện kiến thức. - Hs tự thu nhận thông tin , nêu được : + Tiếng nói, chữ viết giúp mô tả sự vật -> đọc nghe tưởng tượng ra được. + Tiếng nói chữ viết là kết quả của quá trình học tập -> hình thành các PXCĐK. + Tiếng nói, chữ viết là phương tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau. - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau Hoạt động 3 : III. Tư duy trừu tượng : (10) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV phân tích ví dụ : con gà, con trâu, con cá có đặc điểm chung -> xây dựng khái niệm “động vật “ -> GV tổng kết lại kiến thức. - HS ghi nhớ kiến thức - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ. - Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa -> là cơ sở tư duy trừu tượng IV.Kiểm tra đánh giá : (6) Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK trong đời sống con người ? Vai trò của của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ? V. Dặn dò : (1) - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Ôn toàn bộ chương Hệ thần kinh. - Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh Tiết : 57 Tuần :29 Ngày soạn :20 .3 Ngày dạy: .. VỆ SINH HỆ THẦN KINH I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh những ảnh hưởng xấu đối với HTK - Nêu rõ tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và HTK. - Xây dựng cho bản thân môït kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí đảm bảo cho sức khỏe, cho học tập. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tư duy, khả năng liên hệ thực tế. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khỏe. - Có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy và các chất gây nghiện II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. Hợp tác nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị : - GV : + Tranh , ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện : rượu, thuốc lá, ma túy. + Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích -Rượu -Chè, cà phê -Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém -Kích thích HTK gây khó ngủ Chất gây nghiện -Thuốc lá -Ma túy -Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. Khả năng làm việc bằng trí óc giảm , trí nhớ kém -Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách . . . Chất làm suy giảm chức năng HTK Hồng phiến Ma túy tổng hợp -Kích thích HTK, gây ảo giác, không kiểm soát được hành vi, ngôn ngữ - HS : Xem bài trước IV.Tiến trình bài giảng: Ổn định : (1) Kiểm tra bài cũ : (5) Vai trò của tiếng nói và chữ viết ? Tư duy trừu tượng là gì ? Mở bài : (1) HTK có vai trò điều khiển, điều hòa và phối hợp các hoạt động của các cơ quan trong cơ thể -> làm thế nào để HTK hoạt động tốt -> vào bài Hoạt động 1 : I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe : (14) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Cung cấp thông tin về giấc ngủ : + Chó có thể nhịn ăn 20 ngày, nhưng mất ngủ 10-12 ngày là chết. -Yêu cầu hs thảo luận : + Vì sao ngủ là 1 nhu cầu sinh lí cuả cơ thể ? + Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe. *Thông báo bản chất của giấc ngủ - Có thể đưa ra các số liệu về nhu cầu ngủ của các độ tuổi khác nhau. - Cho hs thảo luận : + Điều kiện để có 1 giấc ngủ tốt ? + Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ? - Chốt lại các biện pháp để có giấc ngủ tốt. -Dựa vào những hiểu biết của bản thân -> thảo luận, nêu được: + Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể , cần hơn ăn. + Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ thể. - HS thống nhất, nêu được : + Ngủ đúng giờ -> tạo PXCĐK tốt. + Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ : chất kích thích, phòng ngủ, áo quần, giường ngủ, nóng giận, buồn bực - HS ghi nhận - Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. - Biện pháp để có giấc ngủ tốt + Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện + Không dùng các chất kích thích như: chè, cà phê + Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ. Hoạt động 2 : II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí : (8) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Yêu cầu hs trả lời : + Tại sao không nên làm việc quá sức ? Thức quá khuya ? - Gọi hs đọc thông tin SGK trang 172. - Hoàn thiện kiến thức. - HS nêu được : để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho HTK. - Đọc và ghi nhớ thông tin - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ HTK - Biện pháp : + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày. + Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu. + Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Hoạt động 3 : III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh : (10) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung -Yêu cầu hs q/sát tranh kết hợp với hiểu biết bản thân, thảo luận hoàn thành bảng 54 -Treo bảng phụ 54 , gọi hs lên điền bản
File đính kèm:
- GIAO AN SINH 8 (II).doc