Giáo án Âm nhạc Lớp 2+3+4 - Tuần 32+33+34 - Trường Tiểu học Liên Minh

I. Yêu cầu cần đạt

 - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm.

 - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.

II. Giáo viên chuẩn bị

 - Giáo viên: Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát và bảng phụ.

 - Học sinh: SGK âm nhạc lớp , nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động 1: Ôn tập bài Chúc mừng

 - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát, sửa chữa uốn nắn những chổ sai.

 - Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.

 - Kết hợp gõ đệm theo phách của bài

Hoạt động 2: Ôn tập bài “Bàn tay mẹ”

 - Cho học sinh nghe giáo viên hát toàn bài lại một lần.

 - Giáo viên đệm đàn cho cả lớp cùng hát ôn lại vài lần.

 - Chia lớp làm 2 dãy bàn, một dãy hát một dãy gõ đệm theo nhịp của bài. Sau đó đổi ngược lại.

 - Giáo viên hướng dẫn một số động tác phụ hoạ cho bài hát.

Hoạt động 3: Ôn bài hát Chim sáo

 - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 của bài

 - Chia ra từng dãy để ôn luyện.

 - Gọi cá nhân hát, giáo viên lắng nghe nhận xét.

 - Kết thúc tiết học nhắc nhở các em về nhà hát thuộc các bài đã học.

 - Cả lớp đồng thanh bài hát Chúc mừng

 

docx5 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Âm nhạc Lớp 2+3+4 - Tuần 32+33+34 - Trường Tiểu học Liên Minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lớp 2: Tuần 32 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG 
 CHÚ ẾCH CON - NGHE HÁT
I.Yêu cầu cần đạt
 - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát
 - Biết hát kết hợp vổ tay, gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. 
 - Các em phân biệt được 3 cách vổ tay.
 - Cho HS nghe trích đoạn nhạc
II. Giáo viên chuẩn bị
 - Nhạc cụ tập đệm theo bài hát 
 - Một số nhạc cụ gõ.
 - Chép vào bảng phụ một số bài thơ 3 chữ
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
 Hoạt động 1: 	Ôn bài hát: “Chim chích bông”
 - Gv cho hs luyện thanh theo mẩu âm : Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La.
 - Cất cho cả lớp cùng hát ôn một vài lần
 - Hát kết hợp vổ đệm theo tiết tấu lời ca.
 - Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 của bài.
 - Cho cả lớp đứng dậy vận động phụ hoạ theo nhạc của bài.
 - Mời từng tổ lên biểu diễn trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét, động viên các em
 - GV tìm bài thơ 3 chữ cho các em tập đọc theo tiết tấu của bài hát “Chim chích bông” và gõ đệm nhịp nhàng.
 Hoạt động 2: 	Ôn bài hát: “ Chú ếch con”
 - Cho cả lớp ôn tập bài hát một vài lần.
 - Cho hát kết hợp vổ tay đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
 - Cho hát tập thể và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 - Tập hát nối tiếp theo từng câu theo nhóm. Vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Mời cá nhân lên biểu diễn trước lớp, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:	 Nghe nhạc
 - Giáo viên cho học sinh nghe một bài hát.
 - Cho nhận xét về nội dung của bài.
 - Giáo viên cho học sinh nghe lại lần 2
TUẦN 33
Lớp 2: HỌC HÁT BÀI : MÙA XUÂN VỀ
 Nhạc và lời: Phùng Lê Nông viết lời
 I.Yêu cầu cần đạt
Hs nắm vững giai điệu và thuộc lời ca bài hát Mùa Xuân về.
Biết hát kết hợp vận động vỗ đệm theo nhịp,biểu diễn keté hợp phụ hoạ. 
Giáo dục hs có tấm lòng yêu quý thiện nhiên, tiếp thu , lĩnh hội và tô đẹp những truyền thống tốt đẹp vốn có của dân tộc ta. 
II. Chuẩn Bị.
Đàn óc gan điện tử, bảng phụ chép lời ca, tranh minh hoạ 
S GK lớp 4 .
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động 1: 	Dạy hát
Gv giạo đàn và hát mẩu cho hs nghe( 2 lần).
Gv cho hs luyện thanh theo mẩu âm : Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La.
Gv câu hát, lưu ý những chổ hát khó có dấu luyến như : “thơ ’’
Gv cho hs hát lời ca theo tiết tấu(như hướng dẫn ở tiết trước)
Gv sữa từng câu cho hs đến hết bài .
Gv sau khi hs trình bày lại bài hát đầy đủ kết hợp vận động theo nhạc. 
Gv hướng dẫn hs trình bày kết hợp vận động vỗ đẹm theo nhịp
 Mùa xuân về mùa xuân về 
 * 	*
Gv hướng dẫn hs trình bày kết hợp vận động vỗ đẹm theo nhịp
 Mùa xuân về mùa xuân về 
 * * 
( Đứng hát nhún chân tại chổ nghiêng mình về bên phải trước)
Gv điều khiễn hs trình bày theo hình thứccá nhân , nhóm.
Hoạt động 2: 	Hát kết hợp
- Gv hướng dân hs một số động tác phụ hoạ.
Gv điều khiển hs trình bày theo hình thức cá nhân, nhóm.
Gv hỏi : Qua bài hát này nhạc sĩ Phạm Đăng Khương muốn nhắc nhở các em điều gì?
Gv bắt nhịp hs trình bày lại bài hát kết hợp phụ hoạ.
Lớp 3: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT- NGHE NHẠC
I. Yêu cầu cần đạt
 - Học sinh nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông.
 - Tập biểu diễn một vài nốt nhạc đã học
 - Rèn luyện sự tập trung nghe nhạc của các em.
II. Giáo viên chuẩn bị
 - Nhạc cụ đệm, gõ, băng nhạc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
 Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc
 - Gợi ý để các em nhớ lại tên các nốt nhạc mà các em đã được học. Đó là: 
 Đ, R, M, F, S, L, X.
 - Hình nốt: Trắng, đen, đơn, kép
 - Và các vị trí trên khuông nhạc
 - Giáo viên dùng đàn và đánh các chuỗi âm thanh cho HS nghe. Sau đó cho các em cảm nhận đó là âm thanh đi lên, đi xuống hay đi ngang
 - Giáo viên cũng có thể lấy ví dụ qua các bài hát đã học.
 - Trước khi cho HS nhận biết thì Giáo Viên làm mẫu một vài lần. 
 Hoạt động 2: Tập biểu diễn
 - GV chọn bài và chia lớp ra thành các nhóm.
 - Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp, kết hợp những động tác phụ hoạ cho bài hát.
 - Giáo viên chú ý lắng nghe, sửa những chổ các em hát sai.
 Hoạt động 3: Nghe nhạc
 - Cho các em nghe một bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ
 - Đặt câu hỏi sau khi các em đã nghe
 - Cho nghe lại lần thứ hai.
 Hoạt động 4: Kết thúc
 - Dặn các em về nhà hát thuộc các bài đã được học.
 - Cho hát bài “Chị Ong nâu và em bé”. Vừa hát vừa vận động phụ hoạ cho bài hát.
Lớp 4: ÔN 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG - BÀN TAY MẸ - CHIM SÁO
I. Yêu cầu cần đạt
 - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm.
 - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
II. Giáo viên chuẩn bị
 - Giáo viên: Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát và bảng phụ.
 - Học sinh: SGK âm nhạc lớp , nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động 1: Ôn tập bài Chúc mừng
 - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát, sửa chữa uốn nắn những chổ sai.
 - Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
 - Kết hợp gõ đệm theo phách của bài
Hoạt động 2: Ôn tập bài “Bàn tay mẹ”
 - Cho học sinh nghe giáo viên hát toàn bài lại một lần.
 - Giáo viên đệm đàn cho cả lớp cùng hát ôn lại vài lần.
 - Chia lớp làm 2 dãy bàn, một dãy hát một dãy gõ đệm theo nhịp của bài. Sau đó đổi ngược lại.
 - Giáo viên hướng dẫn một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Hoạt động 3: Ôn bài hát Chim sáo
 - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 của bài
 - Chia ra từng dãy để ôn luyện.
 - Gọi cá nhân hát, giáo viên lắng nghe nhận xét.
 - Kết thúc tiết học nhắc nhở các em về nhà hát thuộc các bài đã học.
 - Cả lớp đồng thanh bài hát Chúc mừng
TUẦN 34
Lớp 4: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8
I. Yêu cầu cần đạt	
 - Học sinh thuộc và hát đúng 2 bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” và “Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
 - Học sinh đọc đúng tên nốt nhạc, hát đúng giai điệu và ghép lời, kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 8, tập trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
II. Giáo viên chuẩn bị
 - Giáo viên: Dụng cụ đệm, tranh ảnh minh hoạ. 
 - Học sinh: SGK Âm nhạc lớp 4, dụng cụ gõ đệm.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
 Hoạt động 1: Giới thiệu về tiết học
 Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài hát
 - Ôn bài: Chú voi con ở Bản Đôn
Gv giạo đàn và hát mẩu cho hs nghe( 2 lần).
Gv cho hs luyện thanh theo mẩu âm : Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La.
Gv câu hát, lưu ý những chổ hát khó có dấu luyến như : “chưa ; già; lại ; voi
con ơi ’’
Gv cho hs hát lời ca theo tiết tấu( như hướng dẫn ở tiết trước)
Gv sữa từng câu cho hs đến hết bài .
Gv sau khi hs trình bày lại bài hát đầy đủ kết hợp vận động theo nhạc. 
 - Giáo viên cho cả lớp cùng hát một bài hát một vài lần.
 - Kiểm tra từng nhóm và cá nhân
 - Ôn bài hát: thiếu nhi thế giới liên hoan
 - Giáo viên cho nghe lại bài hát này qua tiếng đàn.
 - Mời cả lớp cùng hát ôn, sau đó gọi từng nhóm hát.
 - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Cho một em lên lĩnh xướng còn ở dưới nghe và hát phần xô
 Hoạt động 3: 	Ôn tập đọc nhạc số 8
 - Giáo viên đàn cho học sinh nghe giai điệu của bài nhạc.
 - Cho đọc một vài lần sau đó nghép lời ca.
 - HS đọc nhạc, hát lời và gõ đệm thể hiện đúng phách mạnh, nhẹ
 - Cho đọc nhạc kết hợp tập đánh nhịp 3/4
 - Dặn các em về nhà hát thuộc hai bài hát

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_234_tuan_323334_truong_tieu_hoc_lien_min.docx