Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Lê Hữu Toàn - Tiết 6: Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn gọi là Phong cầm, dùng hộp gió để điều khiển âm, bàn phím giống đàn Pi-a-nô nhưng số lượng phím ít hơn. Sử dụng để độc tấu, đệm hát, và tiện lợi trong ca hát quần chúng.
Gi¸o viªn: Lê Hữu Toàn Năm học: 2014 - 2015 KiÓm tra bµi cò Em h·y ®äc bµi T§N sè 2 “¸nh Tr¨ng”(Nh¹c: Ph¸p) Yªu cÇu: §äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca hoµn chØnh. - NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ. - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY. TIẾT 6: Néi dung 1: Nh¹c lÝ: NhÞp lÊy ®µ I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà 1 2 3 1. Quan sát, nhận xét: Lấy đà nữa phách Lấy đà một phách rưỡi Nội dung 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Đất nước tươi đẹp sao. Nhạc: Ma – lai – xi – a. Lời việt: Vũ Trọng Tường. 1. Phân tích bài Bài có tiết tấu 44 2. Tập từng câu 3. Ghép cả bài 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây 1. Đàn Pi- a- nô: - Đàn Pi- a- nô: còn gọi là Dương cầm, thuộc loại đàn phím, sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm trong các dàn nhạc khác... 2. Đàn vi - ô - lông: - Đàn vi - ô – lông còn gọi là vĩ cầm, gồm 4 dây, dùng cung để kéo trên dây đàn. Sử dụng để độc tấu, hoà tấu, và đã xuất hiện trên dàn nhạc trẻ. 3. Đàn Ghi - ta: - Đàn Ghi – ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, gồm 6 dây, dùng tay hoặc phím để gẩy. Sử dụng rộng rãi. Đàn ghi-ta gồm 2 loại; ghi ta mộc và ghi ta điện. 4. Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn gọi là Phong cầm, dùng hộp gió để điều khiển âm, bàn phím giống đàn Pi-a-nô nhưng số lượng phím ít hơn. Sử dụng để độc tấu, đệm hát, và tiện lợi trong ca hát quần chúng. 3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC * Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. Một số nhạc cụ khác: - Bộ gõ: 3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC * Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. Một số nhạc cụ khác: - Bộ hơi: 4 3 5 2 1 NGHE THẤU ĐOÁN TÀI T R Ò C H Ơ I T R Ò C H Ơ I T R Ò C H Ơ I Hãy phát hiện trong các đoạn trích sau đoạn trích nào sử dụng nhịp lấy đà: Không dùng nhịp lấy đà Không dùng nhịp lấy đà Dùng nhịp lấy đà Không dùng nhịp lấy đà Ai hiểu bài hơn? Em hãy gấp sách vở lại và cho biết bài TĐN số 3:- Cao độ gồm có những nốt gì?-Sử dụng nhịp gì?-Có những hình nốt gì?. Trí nhớ ai tốt hơn? Học khái niệm nhịp lấy đà, biết cách đánh nhịp lấy đà. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3 nhuần nhuyễn kết hợp đánh nhịp, gõ phách. Nắm được đặc điểm của 1 số nhạc cụ phương tây phổ biến. Ôn lại các bài hát và TĐN đã học Chúc các em học sinh dồi dào sức khỏe, học tập tốt, niềm vui và hạnh phúc. Hẹn gặp lại các em!
File đính kèm:
- Nhac 7 Tiet 6.ppt