Giáo án Đại số 10 - Bài 4: Bài tập hàm số liên tục

III/ Về tư duy - thái độ

-Tích cực tham gia vào bài học. Có tinh thần hợp tác.

-Cận thận,chính xác,vận dụng hợp lý định nghĩa,định lý vào trong bài tập.

-Biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án,sách giáo khoa

Chuẩn bị của HS: Ôn lại bài cũ, chuẩn bị dụng cụ học tập

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Về cơ bản sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở và vấn đáp

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 Vừa rồi chúng ta đã học khái niệm hàm số liên tục và phương pháp giải bài toán xét tính liên tục của hàm số liên tục tại một điểm và hàm số liên tục trên một khoảng. Đặc biệt ,chúng ta cần vận dụng thành thạo định lý 3 trong chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm hay có nghiệm dương thuộc khoảng nào đó.Do đó hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập hàm số liên tục để nắm chắc hơn phương pháp xét tính liên tục của hàm số bên cạnh đó là vận dụng thành thạo các tính giới hạn của hàm số tại một điểm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 10 - Bài 4: Bài tập hàm số liên tục, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Lê Thị Riêng
Lớp : 11 Môn : Giải tích 11
Tiết thứ ngày 
Tên sinh viên: Đỗ Tiên Phong
Mã số : 1TT037
Bài : BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC
Đồ dùng dạy học:
Họ tên GVHDGD : LÊ THANH TÙNG
BÀI 4 : BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC
A. MỤC TIÊU: 
I/ Về kiến thức : 
-BiếtNắm vững khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng và trên một đoạn.
-Biết đặc trưng "liên kết" của đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn.
-Nắm vững được định lý về hàm số liên tục trên một khoảng.
II/ Về kỹ năng :
-Biết xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. Kết luận được điểm gián đoạn (nếu có) của một hàm số 
-Biết cách phân biệt các khái niệm: hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn, trên các nửa khoảng.
-Nắm được đặc trưng của đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một "đường liền" trên khoảng đó.
-Vận dụng thành thạo Định lý 3
III/ Về tư duy - thái độ
-Tích cực tham gia vào bài học. Có tinh thần hợp tác.
-Cận thận,chính xác,vận dụng hợp lý định nghĩa,định lý vào trong bài tập.
-Biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
	Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án,sách giáo khoa
Chuẩn bị của HS: Ôn lại bài cũ, chuẩn bị dụng cụ học tập
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Về cơ bản sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở và vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	Vừa rồi chúng ta đã học khái niệm hàm số liên tục và phương pháp giải bài toán xét tính liên tục của hàm số liên tục tại một điểm và hàm số liên tục trên một khoảng. Đặc biệt ,chúng ta cần vận dụng thành thạo định lý 3 trong chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm hay có nghiệm dương thuộc khoảng nào đó.Do đó hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập hàm số liên tục để nắm chắc hơn phương pháp xét tính liên tục của hàm số bên cạnh đó là vận dụng thành thạo các tính giới hạn của hàm số tại một điểm.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảngGhi bảng
-Gợi lại kiến thức cũ:
+Câu hỏi 1: Hãy nêu phương pháp giải bài toán xét tính liên tục của hàm số tại một điểm?
Bài tập 1: 
	Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số sau :
	 tại 
CH 1:Tập xác định của f(x) là gì?
CH 2: x0=3 có thuộc tập xác định không?
Bài tập 2:
a)Xét tính liên tục của hàm số sau tại x0=2
CH 1:Tập xác định của hàm số f(x) là gì ?
CH 2: x0=2 có thuộc tập xác định không ?
b) Trong biểu thức xác định g(x) ở trên ,cần thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại x0=2
Bài tập 3:Xét tính liên tục của hàm số sau tại x0=2
CH 1: Tập xác định của hàm số trên?
CH 2 : x0=2 có thuộc tập xác định không ?
CH 3:Đồ thị của hàm số trên có dạng gì ?
Gợi lại kiến thức cũ :
Câu hỏi : Phương pháp giải bài toán xét tính liên tục của hàm số trên khoảng và trên đoạn ?
Bài tập 4:Chứng minh hàm số 
 liên tục trên đoạn 
Ch 1: Tập xác định của hàm số trên là gì ? 
Ch 2:hàm số trên có liên tục trên khoảng đó không ?
Gợi lại kiến thức cũ:
Câu hỏi 1:em nào có thể nhắc lại định lý 3 ?
Bài tập 5 : Chứng minh rằng phương trình có ít nhất hai nghiệm
Ch 1: Chúng ta cần dựa vào định lý nào để chứng minh phương trình trên có ít nhất hai nghiệm ?
Ch 2 : Để phương trình trên có hai nghiệm ta cần xác định ít nhất mấy khoảng nghiệm ?
Ch 3 : Ngoài ra ta cần xét thêm tính chất gì của hàm số ?
aE
Thảo luận trả lời
1.
Trình bày lời giải
Trình bày lời giải
Thảo luận trả lời
Trình bày bài giải
Thảo luận trả lời
Trình bày bài giải
Thảo luận trả lời
Trình bày bài giải
Tìm tập xác định D
Tính f(x0)
Áp dụng định nghĩa 1
Giải:
 Ta có: TXĐ : D=R,
 a) 
Vậy hàm số liên tục tại x0=3
Giải: TXĐ: D=, x0=2D
a)Ta có: f(2)=5
Suy ra : 
Vậy hàm số không liên tục tại x0=2
b)Hàm số liên tục tại x0=2 khi 
 nên f(2)=12
Vậy ta cần thay số 5 bởi số 12
Giải:
TXĐ : D=R, x0=2R
Ta có : f(2)=2.2+1=5
Xét 
Ta thấy 
Nên hàm số f(x) gián đoạn tại x0=2
y=f(x) là hàm số liên tục trên nếu nó liên tục trên khoảng và 
,
Giải:
Hàm số xác định trên khoảng 
Ta có: 
Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng 
Mặt khác :
Vậy hàm số đã cho liên tục trên đoạn 
Hàm số f(x) liên tục trên 
Có thì 
Giải: Xét hàm số:
Ta có: 
Do đó: 
Y=f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R.Vậy nó liên tục trên đoạn .
Từ (1): phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (3)
Từ (2): pt f(x)=0 có nghiệm ít nhất 1 nghiệm thuộc (4)
Do (5)
Từ (3) và (4) và (5) suy ra (Đpcm)
Ngày soạn: 31/01/2010
Người soạn : Đỗ Tiên Phong
Chữ ký :
Giáo viên hướng dẫn:Lê Thanh Tùng
Ngày duyệt :
Chữ ký :
Ngày soạn : 27/01/2010
Người soạn: Đỗ Tiên Phong
Chữ ký :

File đính kèm:

  • docbai tap ham so lien tuc.doc
Bài giảng liên quan