Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

§ 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

 VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

I / MỤC TIÊU :

Giúp học sinh hiểu và biết cách giải, biện luận bất phương trình dạng , biết biểu diễn tập nghiệm trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Nhận xét phương pháp giải của các bài tập đã sửa.
Xem lại bài tập ôn chương III.
	TIẾT 45 ÔN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra kiến thức cũ: kết hợp với yêu cầu HS giải lại bài tập ôn chương.
III/ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
Bài tập ôn chương I-SGK trang 101, 102.
Bài tập 50, 51, 52, 53.
Hướng dẫn HS so sánh BT 50 với BT 52. Điều kiện có nghiệm của PT dạng: và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn.
Giải PT bằng phương pháp đại số và phương pháp đồ thị.
Bài tập 54, 55.
Lưu ý HS nhận xét dạng của phương trình.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: .
Bài tập 56, 57.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: .
Định lí Vi-ét (chú ý điều kiện có nghiệm ).
Bài tập 60.
Củng cố phương pháp giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
Bài tập 61.
Củng cố phương pháp giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
III/ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
BT 50. a ¹ 0 hoặc a = b = 0. 
BT 51. S = S1 È S2.
BT 52. D ¹ 0 hoặc D = Dx = Dy = 0. 
Áp dụng: Hệ PT có nghiệm ó a ¹ -1.
BT 53. (B) Parabol có đỉnh thuộc trục hoành.
BT 54. m ¹ ±1: PT có nghiệm . m = 1: PT vô nghiệm. m = -1: PT nghiệm đúng với mọi xÎR.
BT 55. a) p = -1, p = 2. b) p tùy ý. c) Không có p.
BT 56. Giả sử cạnh ngắn nhất là xÎN*.
ð ó 
ð x = 3 ( x = -1 loại).
BT 57. * m = 1: PT bậc nhất có nghiệm x = 1/2.
*m ¹ 1: PT bậc hai có . m < 0: PT vô nghiệm.
m ³ 0 và m ¹ 1: PT có nghiệm .
b) PT có hai nghiệm trái dấu ó m > 1.
c) ó ( loại)
BT 60. ó 
S ={, , , }.
BT 61. ; m ¹ 3 và m ¹ -2: Hệ PT có nghiệm duy nhất. m = 3: Hệ PT vô nghiệm.
m = -2: Hệ PT có vô số nghiệm .
V. CỦNG CỐ : 
Giải, biện luận phương trình: ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. Định lí Vi-ét và áp dụng.
Giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Nhận xét phương pháp giải của các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Kiểm tra học kì I.	Tiết 46.
Trả bài kiểm tra học kì I.	Tiết 47.
Tiết PPCT : 48.
	§ 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH. 
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu khái niệm bất phương trình; điều kiện xác định của bất phương trình; hai bất phương trình tương đương; các phép biến đổi tương đương.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố kiến thức cũ : Các khái niệm về phương trình một ẩn: Định nghĩa, nghiệm của phương trình, giải phương trình, điều kiện của phương trình.
1. Khái niệm bất phương trình một ẩn.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 113.
Định nghĩa. Chú ý.
Hoạt động 1: Củng cố các khái niệm về bất phương trình. Bất phương trình thường có vô số nghiệm; tập nghiệm thường viết dưới dạng các khoảng, đoạn, nửa khoảng (hoặc các phép toán giữa các tập hợp đó).
2) Bất phương trình tương đương.
Định nghĩa. Chú ý.
Hoạt động 2: Củng cố điều kiện xác định của bất phương trình; hai bất phương trình tương đương.
3) Biến đổi tương đương các bất phương trình.
Định lí. Ví dụ. Hệ quả.
Hoạt động 3: Củng cố điều kiện xác định của bất phương trình; định lí về hai bất phương trình tương đương.
Hoạt động 4: Củng cố điều kiện xác định của bất phương trình; phép biến đổi tương đương hai bất phương trình.
Bài tập 21, 22.
Củng cố điều kiện xác định của bất phương trình; tập nghiệm của bất phương trình; hai bất phương trình tương đương.
Phép biến đổi tương đương hai bất phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi; các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Liên hệ tương tự với các khái niệm về phương trình.
HĐ 1.
a) ó . .
b) ó . .
HĐ 2.
a) Sai, vì 1 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT (1).
b) Sai, vì 0 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT (1).
HĐ 3.
a) Hai BPT tương đương trên TXĐ: 
b) -1 là nghiệm của BPT (1) nhưng không là nghiệm của BPT (2).
HĐ 4.
a) Sai, vì 0 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT (1).
b) Sai, vì 1 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT (1).
BT 21. Hai BPT không tương, vì 0 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT (1).
BT 22. a) ĐK: x = 0. 
b) ĐK: 
c) ĐK: 
d) ĐK: 
V. CỦNG CỐ : 
Điều kiện xác định của bất phương trình; tập nghiệm của bất phương trình.
Phép biến đổi tương đương hai bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các thí dụ và bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 23, 24.
Đọc trước § 3. BẤT PT VÀ HỆ BẤT PT BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Tiết PPCT : 49; 40 & 51.
	§ 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
	VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu và biết cách giải, biện luận bất phương trình dạng , biết biểu diễn tập nghiệm trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 49.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố kiến thức cũ : Giải và biện luận phương trình dạng .
1. Giải và biện luận bất phương trình dạng .
Hướng dẫn HS xem SGK trang 117.
So sánh với việc giải và biện luận phương trình dạng .
Củng cố các tính chất của bất đẳng thức.
Liên hệ các bất PT dạng: , , .
Chú ý. Ví dụ 1, 2.
2. Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
x là một nghiệm của hệ ó x phải thỏa tất cả các PT (bất PT) của hệ.
Có thể giải từng bất PT của hệ rồi tìm giao của các tập nghiệm. Tuy nhiên trong quá trình giải, ta có thể lần lượt tìm giao của hai tập nghiệm.
Ví dụ 3: ó ó 
Việc tìm giao của các tập nghiệm có thể dùng trục số (như SGK trang 120) hoặc trình bày bằng bảng xét dấu (sau khi học xét dấu nhị thức, tam thức).
Ví dụ 4.
Hoạt động 3: Hướng dẫn phương pháp chứng minh bất đẳng thức và củng cố các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Học sinh trả lời câu hỏi; các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Nhận xét: . Để tìm x ta phải chia hai vế cho a. Khi đó cần xét các trường hợp , , .
Giải hệ bất phương trình là giải từng bất phương trình, sau đó tìm giao của tất cả các tập nghiệm.
///////////( ]//////////////
 -1 5/3
HĐ 3.
 ó .
 ó .
 ó 
ó .
V. CỦNG CỐ : 
Giải và biện luận bất phương trình dạng .
Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các thí dụ.
Chuẩn bị bài tập SGK trang 121.
	TIẾT 50 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận bất phương trình dạng ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 25 :
Củng cố các tính chất về bất đẳng thức.
Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài tập 26 :
 Củng cố các tính chất về bất đẳng thức.
Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận bất phương trình dạng .
Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải, biện luận các bất phương trình dạng: , , , .
Quy ước x là ẩn số; a, b, m, k, . . . là tham số.
Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 2.
Bài tập 27 :
Rèn luyện kĩ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Chú ý việc tìm giao các tập nghiệm.
 )////////////////]///////////
 -3 4
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 25. a) . b) .
c) ð 
d) ó 
BT 26. a) ó.
* m = 1: S = R. * m > 1: .
* m < 1: .
b) ó.
* m = 2: S = Æ. * m > 2: .
* m < 2: .
c) ó.
* k = 2: S = R.
* k > 2: . * k < 2: .
d) ó
* a = 3: S =R.
* a > 3: . * k < 2: .
BT 27.
a) ó S = Æ.
b) ó x < -3.
V. CỦNG CỐ : 
Giải và biện luận bất phương trình dạng .
Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị tiếp các bài tập SGK trang 121.
	TIẾT 51 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận bất phương trình dạng ; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 28 :
Củng cố các tính chất về bất đẳng thức.
Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận bất phương trình dạng .
Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải, biện luận các bất phương trình dạng: , , , .
Bài tập 29 :
Củng cố các tính chất về bất đẳng thức.
Rèn luyện kĩ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Chú ý việc tìm giao các tập nghiệm.
Bài tập 30, 31.
Củng cố phương pháp và kĩ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 28. a) ó.
* m = -2: S = Æ. * m > -2: .
* m < 1: .
b) ó.
* m = 3: S = R. * m > 3: .
* m < 3: .
c) ó.
* k = -4: S = Æ.
* k > -4: . * k < -4: .
BT 29.
a) ó ó 
b) ó 
c) ó 
BT 30.
V. CỦNG CỐ : 
Giải và biện luận bất phương trình dạng .
Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT.
Tiết PPCT : 52 & 53.
	§ 4. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh biết xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu của tích, thương các nhị thức bậc nhất và vận dụng vào việc giải một số bất phương trình một ẩn đơn giản.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 52.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trình bày cách giải và giải lại một số bài tập đã sửa: BT 28b), c); BT 29c), d).
1. Nhị thức bậc nhất và dấu của nó.
a) Nhị thức bậc nhất.
Hàm số bậc nhất f(x) = ax + b ( a ¹ 0).
b) Dấu của nhị thức bậc nhất.
Hoạt động 1 : Xem SGK trang 123; xét dấu các nhị thức sau đây: f(x) = 3x + 2; g(x) = –2x + 5.
Hướng dẫn học sinh tìm nghiệm, lập bảng xét dấu.
2. Một số ứng dụng.
a) Giải bất phương trình tích.
Hướng dẫn HS xem SGK, phân tích cách giải, áp dụng xét dấu nhị thức bậc nhất, yêu cầu HS lên bảng giải, hướng dẫn HS trình bày lời giải. Chọn nghiệm theo yêu cầu bài toán.
b) Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Chú ý điều kiện xác định của bất phương trình thể hiện trong bảng xét dấu và chọn nghiệm.
c) Giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Củng cố phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hướng dẫn HS trình bày lời giải, chọn nghiệm chung của hệ.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Học sinh liên hệ việc tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất với giải phương trình bậc nhất.
Học sinh xem SGK.
 x
–¥ –2/3 +¥
f(x)
 – 0 +
 x
–¥ 5/2 +¥
g(x)
 + 0 –
Học sinh tìm nghiệm của các nhị thức, lập bảng xét dấu.
ó hoặc 
* ó 
* ó 
V. CỦNG CỐ : 
Tìm nghiệm và xét dấu nhị thức bậc nhất.
Nhận xét phương pháp giải, cách trình bày lời giải của các ví dụ SGK.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị bài tập 34, 35 trang 126; BT trang 127.
	TIẾT 53 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 34. 
a), b) Áp dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu (tương tự ví dụ 2).
c), d) Giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối (tương tự ví dụ 3).
Bài tập 35. 
Áp dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải hệ bất phương trình (tương tự ví dụ 3).
Bài tập 36. 
Củng cố phương pháp giải, biện luận bất phương trình ax + b < 0 (tương tự BT 26, 28 trang 121).
Bài tập 37. 
Củng cố việc áp dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bất phương trình, hệ bất phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 34. a)
 x
–¥ -1 2 1 +¥
3 - x
 + ½ + ½ + 0 -
x -2
 - ½ - 0 + ½ +
x + 1
 - 0 + ½ + ½ +
f(x)
 + // - 0 + 0 – 
Tập nghiệm .
 b) 
x
–¥ +¥
- 0 + ½ +
 + ½ + 0 - 
Tập nghiệm .
BT 35. 
ó hoặc 
ó 
BT 36. 
 ó .
BT 37. b)
x
–¥ 1/3 3/2 4 +¥
3 - 2x
 + ½ + 0 + ½ -
3x - 1
 - 0 + ½ + ½ +
x - 4
 - ½ - ½ - 0 +
f(x)
 + // - 0 + ½ – 
Tập nghiệm .
V. CỦNG CỐ : 
Áp dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bất phương trình, hệ bất phương trình.
Giải, biện luận các bất phương trình dạng; ax + b 0, 
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại và nhận xét phương pháp giải của các bài tập đã sửa.
Đọc trước §5. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN.
Tiết PPCT : 54; 55 & 56. 	§ 5. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
	VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.	
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu được khái niệm hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Biết xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Giúp học sinh thấy được khả năng áp dụng thực tế thực tế của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 
	TIẾT 54.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Củng cố bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đường thẳng.
1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó.
b) Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Củng cố cách vẽ đường thẳng (d): . Biểu diễn nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Miền nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biểu diễn miền nghiệm.
Phương pháp thực hành.
Hướng dẫn HS xem ví dụ 2 SGK trang 130.
Hoạt động : Chia nhóm, vận dụng phương pháp thực hành. Yêu cầu 3 HS của một nhóm lần lượt biểu diễn miền nghiệm.
Học sinh trình bày phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cách vẽ đường thẳng (d): .
HS xem SGK trang 128.
Chú ý các bước trong phương pháp thực hành.
3. Một ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 131, 132.
Nhận xét ý nghĩa thức thế của bài toán.
V. CỦNG CỐ : 
Vẽ đường thẳng (d): .
Miền nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Nhận xét phương pháp giải của các ví dụ SGK.
Chuẩn bị bài tập 42, 43 SGK trang 132 và phần luyện tập trang 135.
	TIẾT 55.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 43. 
Củng cố vẽ đường thẳng (d): ; tìm miền nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tương tự ví dụ 2).
Học sinh trình bày cách giải và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 43. a) 
b) 
V. CỦNG CỐ : 
Vẽ đường thẳng (d): .
Miền nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 135.
	TIẾT 56.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 46. 
Củng cố vẽ đường thẳng (d): ; tìm miền nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tương tự BT 43).
Học sinh trình bày cách giải và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 46. b) 
Bài tập 47. 
Phương pháp vận dụng vào các bài toán có nội dung thực tế.
a) Biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình. Miền nghiệm (S) là DABC với: , , .
,
,
.
min f(x; y) = -3 đđạt được tại B.
Nhận xét ý nghĩa thức thế của bài toán. 
V. CỦNG CỐ : 
Vẽ đường thẳng (d): .
Miền nghiệm của bất phương trình, của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 6. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.
Tiết PPCT : 57.
	§ 6. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai; vận dụng giải bất phương trình bậc hai.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Củng cố xét dấu nhị thức bậc nhất; cách giải phương trình bậc hai (D, D’ ).
1. Tam thức bậc hai.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 137.
Định nghĩa.
2. Dấu của tam thức bậc hai.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 138, 139. hướng dẫn HS nhận xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của D(D’), dấu của a.
Định lí (dấu của tam thức bậc hai).
Các ví dụ.
Hoạt động 1 : Củng cố dấu của tam thức bậc hai. Hướng dẫn học sinh vận dụng để giải bất phương trình bậc hai. Kết hợp yêu cầu HS giải bài tập 49 trang 140.
Lưu ý HS nhận xét trong SGK trang 140.
Yêu cầu HS liên hệ xét các trường hợp tương tự:
Ví dụ 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh vận dụng.
Liên hệ hướng dẫn bài tập 50, 51 SGK trang 140, 141.
Học sinh trình bày lại cách giải phương trình bậc hai.
Liên hệ cách trình bày bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất.
HĐ 1.
x
-¥ -1 7/2 +¥
-2x2 + 5x +7
 - 0 + 0 -
Nhận xét cách vận dụng để giải bất phương trình bậc hai.
 ó 
 ó 
HĐ 2.
* Nếu m = 1 ð f(x) = 3x + 2 không thỏa.
* Nếu m ¹ 1: ó 
ó ó 
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các ví dụ và bài tập đã sửa.
Đọc trước § 7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
Tiết PPCT : 58; 69; 60 & 61 .
	§ 7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh nắm vững và giải thành thạo một số dạng BPT và hệ BPT tích, chứa ẩn ở mẫu hoặc có chứa tham số.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 58.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; vận dụng để giải bất phương trình.
1. Định nghĩa và cách giải.
Định nghĩa bất phương trình bậc hai.
Cách giải bất phương trình bậc hai.
Ví dụ.
Hoạt động 1 : Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai.
1. Bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Tương tự việc vận dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bất phương trình.
Ví dụ.
Hoạt động 2 : Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình.
3. Hệ bất phương trình bậc hai.
Ví dụ.
Hoạt động 1 : Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải hệ bất phương trình bậc hai.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
HĐ 1.
 x
–¥ –4 -1 +¥
x2 + 5x + 4
 + 0 - 0 +
Tập nghiệm .
HĐ 2.
 x
–¥ -4 -3 2 +¥
4 – 2x
 + ½ + ½ + 0 -
x2 + 7x + 12
 + 0 – 0 + ½ +
 f(x)
 + 0 - 0 + 0 -
Tập nghiệm .
HĐ 3.
x
–¥ 1 2 7/2 +¥
2x-4
 - ½ - 0 + ½ +
2x2 - 9x + 7
 + 0 – 0 + ½ +
Tập nghiệm .
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị bài tập 53, 54, 55, 56 SGK trang 145.
	TIẾT 59 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; vận dụng để giải bài tập.
Bài tập 53.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai.
Bài tập 54.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Chú ý điều kiện xác định của bất phương trình thể hiện trên bảng xét dấu và việc chọn nghiệm.
Yêu cầu HS dựa vào bảng xét dấu để tìm tập nghiệm của các bất phương trình:
; 
Bài tập 

File đính kèm:

  • docChuong IV.doc