Giáo án Đại số 10 - Cơ bản - Trường THCS & THPT Trung Hoa

I . Mục tiêu:

1)Về kiến thức :

-Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0.

-Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích.

2)Về kĩ năng :

-Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai.

-Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích.

-Biết vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai.

II. Phương pháp:

-Gợi mở,vấn đáp,đan xen hoạt động nhóm

III.Tiến trình giờ học:

 

doc48 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 10 - Cơ bản - Trường THCS & THPT Trung Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
))?
Vậy giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số giảm. Khi đĩ ta nĩi hàm số y = x2nghịch biến trên khoảng (-∞; 0).
*GV phân tích và hướng dẫn tương tự khi lấy các giá trị x1, x2 thuộc khoảng (0;+∞).
*GV gọi HS nêu truờng hợp tổng quát.
HĐTP2:(Bảng biến thiên của đồ thị y = x2)
GV chỉ vào đồ thị hàm số y = x2 và chỉ chiều biến thiên của hàm số y = x2.
Kết quả xét chiều biến thiên dựa vào đồ thị ta cĩ thể minh họa trong bảng sau( bảng biến thiên)
*GV vẽ bảng biến thiên của đồ thị hàm số y = x2 trên bảng.
Vậy để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũ tên như thế nào? Tương tự câu hỏi đối với hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞).
Vậy để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ đến 0).
Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến +∞)
Vậy khi nhìn vào bảng biến thiên ta cĩ thể hình dung được đồ thị hàm số đi lên trong khoảng nào và đi xuống trong khoảng nào).
*HS chú ý theo dõi trên bảng
*HS:
.
*HS chú ý theo dõi và ghi chép.
*HS nêu trường hợp tổng quát trong SGK trang 36.
*HS chú ý theo dõi trên bảng
*HS:
Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống từ +∞ đến 0 và để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên từ 0 đến +∞.
HĐ2 (Tính chẵn lẻ của đồ thị hàm số)
HĐTP 1: (Hàm số chẵn, hàm số lẻ)
*GV: Một hàm số như thế nào được gọi là hàm số chẵn, hàm số lẻ? (Vì đây là khái niệm mà HS đã được học ở cấp THCS)
*GV gọi HS nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ trong SGK và GV ghi lên bảng và chỉ ra sự đối xứng.
*GV vẽ hình đồ thị hàm số y = x2 và y = x trên bảng.
*GV phân tích và chỉ ra hàm số y = x2 là hàm số chẵn và y = x là hàm số lẻ.
*GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung nội dung hoạt động 8 trong SGK và tìm tính chẵn lẻ của các hàm số đĩ.
*GV gọi HS đại diện 3 nhĩm lên trình bày lời giải kết quả của nhĩm mình.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xét (nếu cần) và nêu lời giải đúng
HĐTP 2: (Tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ)
*GV phân tích dựa vào hình vẽ để chỉ ra tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ.
*GV: Dựa vào đồ thị của hàm số y = x2 là hàm số chẵn, ta thấy đồ thị của nĩ đối xứng qua đâu? Và đồ thị của hàm số y = x là hàm số lẻ đối xứng qua đâu?
Vậy ta cĩ, đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung Oy là trục đối xứng và đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
*HS chú ý theo dõi và suy nghĩ nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
*HS nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lử trong SGK trang 38.
*HS chú ý theo dõi trên bảng
*HS các nhms xem nội dung hoạt động 8 trong SGK và thảo luận tìm lời giải.
*HS đại diện các nhĩm trình bày lời giải của nhĩm mình như đã phân cơng.
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
*HS thảo luận và cho kết quả:
*HS chú ý và theo dõi trả lời
Hàm số y = x2 đối xứng nhau qua trục tung Oy và đồ thị của hàm số y = x nhận gốc tọa đệ làm tâm đối xứng.
*HS chú ý theo dõi 
*Củng cố:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 13-14. §2. HÀM SỐ y = ax + b
 Soạn tháng 9/2009
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
-Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng.
2)Về kỹ năng:
-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Vẽ được đồ thị y = b và .
-Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cĩ phương trình cho trước.
II.Phương pháp:
-Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1( Ơn tập lại kiến thức của hàm số bậc nhất)
HĐTP1: (Ơn tập lại sự biến thiên của đồ thị hàm số bậc nhất)
Với hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0) em hãy cho biết:
+Tập xác định;
+Chiều biến thiên (cĩ giải thích)
*GV cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
*GV gọi HS nhĩm 1 trình bày kết quả của nhĩm mình.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
*GV nêu và viết tĩm tắt lên bảng.
HĐTP 2: (Bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc nhất)
*GV như ta đã biết để diễn tả hàm số nghịch biến ta dùng mũi tên biểu diên đi xuống và để diễn tả hàm số đồng biến ta dùng mũi tên biểu diễn đi lên. Vậy dựa vào sự biểu diễn đã biết hãy lập bảng diến thiên của hàm số y = ax+b (trong hai trường hợp)
*GV gọi HS nhĩm 2 lên bảng vẽ bảng biến thiên.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
*GV cĩ thể vẽ lại bảng biến thiên (Nếu HS vẽ khơng đúng)
*HS chú ý theo dõi, thảo luận và suy nghĩ trả lời
*HS nhĩm 1 báo cáo kết quả:
Tập xác định của hàm số là D =;
Chiều biến thiên:
+Với a>0 hàm số đồng biến trên;
+Với a<0 hàm số ngbiến trên.
*HS trao đổi và giải thích:
Lấy x1, x2 thuộc và x1 ≠x2 ta cĩ:
Vậy
*HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa.
*HS suy nghĩ vẽ bảng biến thiên:
Trường hợp: a>0
x
y=ax+b
Trường hợp: a<0
x
y=ax+b
HĐ2( Đồ thị của hàm số bậc nhất)
HĐTP 1: (cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất)
*GV gọi HS nêu lại khái niện đồ thị của một hàm số.
Ở cấp 2 chúng ta đã học: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) cĩ đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, khơng song song và cũng khơng trùng với các trục tọa độ. Như ta biết, nếu hai đường thẳng cĩ cùng hệ số gĩc thì đồ thị của nĩ như thế nào với nhau? Vậy đồ thị của hai hàm số y = ax và y=ax +b như thế nào với nhau?
*Vậy đồ thị của hàm số y =ax+b
là đường thẳng song song với đường thẳng y = ax (b ≠0) và đi qua hai điểm A(0;b) và B
(GV vẽ hình minh họa lên bảng)
HĐTP 2: (Bài tập áp dụng)
*GV nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng.
*GV yêu cầu HS các nhĩm suy nghĩ, thảo luận để tim lời giải.
*GV gọi HS nhĩm 3 trình bày lời giải.
Gọi HS các nhĩm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS làm trình bày khơng đúng)
*HS nêu lại khái niệm đồ thị của một hàm số (học ở bài trước)
*HS chú ý theo dõi...
*HS: Nếu hai đường thẳng cĩ cùng hệ số gĩc thì đồ thị của chúng song song với nhau. Vì vậy, do hai đường thẳng y=ax và y= ax+b cĩ cùng hệ số gĩc, nên đồ thị của chúng song song với nhau.
*HS chú ý lên bảng và ghi chép
*HS chú ý theo dõi bài tập và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
*HS cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS trao đổi và rút ra kết quả:
HĐ3: ( Đồ thị của hàm số hằng y=b)
*GV yêu cầu HS xen ví dụ hoạt động 2 SGK trang 40 và thảo luận suy nghĩ trả lời.
*GV gọi HS đại diện nhĩm 5 trình bày lời giải của nhĩm.
(GV vẽ mặt phẳng Oxy lên bảng và gọi HS lên bảng biểu diễn các điểm theo yêu cầu của đề ra)
Vậy các điểm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2) như thế nào với nhau?
Các điểm đã cho đều cĩ trung độ bằng 2 nên nĩ luơn nằm trên đường thẳng y = 2. Khi đĩ đường thẳng y =2 trên hình vẽ là đồ thị của hàm số y = 2. Nếu ta thay b = 2 thì ta được đồ thị của hàm số y = b.
*HS xem nội dung hoạt động 2 và suy nghĩ thảo luận tìm lời giải.
*HS đại diện trình bày lời giải 
*HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ
HĐ4 : (Hàm số )
Chỉ ra tập xác định của hàm số ? Và cho biết hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Vì sao?
Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số hãy vẽ bảng biến thiên?
*GV gọi một HS đại diện nhĩm 4 lên bảng vẽ bảng biến thiên.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Dựa vào bảng biến thiên ta cĩ thể vẽ được đồ thị của hàm số đã cho. (GV gọi HS đại diện nhĩm 5 lên bảng vẽ đồ thị).
*GV nhận xét (nếu cần ) và nêu viết tĩm tắt trên bảng.
*HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời
Do hàm số:
Nên với x≥ 0 hàm số là đường thẳng y = x, với x <0 hàm số là đường thẳng y = -x.
Vậy 
*HS suy nghĩ và vẽ bảng biến thiên
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS suy nghĩ và vẽ đồ thị hàm số, rút ra kêts luận.
*HS chú ý theo dõi trên bảng.
*Củng cố:
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax + b
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: (Bài tập về vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất)
*GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 1.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xét và sửa chữa (nếu HS trình bày lời giải khơng đúng)
Với hàm số y = |x|-1 ta vẽ đồ thị hàm số y = x – 1 với x ≥ 0 và lấy đối xứng qua trục Oy.
Khi bài tốn yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số ta chỉ xét một vài giá trị đặc biệt của hàm số và vẽ đồ thị. Khơng nên đi tìm chiều biến thiên, vì đề ra khơng yêu cầu.
*HS suy nghĩ và trình bày lời giải:
a)y = 2x -3
Các giá trị đặc biệt:
x  -1 0 1
y  -5 -3 -1
Đồ thị:
 O 
 -3
b)Đồ thị:
y= 
 O
HĐ2: (Bài tập về xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax+b)
*GV gọi một HS lên bảng trình bày lời giải bài tập 2a)
*GV nêu câu hỏi:
Nếu đồ thị hàm số y = ax+ b đi qua hai điểm A và B thì tọa độ của 2 điểm đĩ nghiệm đúng phương trình nào?
Vậy từ đây ta thay tọa độ của các điểm A và B vào phương trình đường thẳng y = ax +b và giải hệ phương trình.
*GV nhận xét và sửa chữa sai sĩt 
*HS suy nghĩ và trình bày lời giải
LG: 
Do đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B, nên tọa độ của hai điểm A và B nghiệm đúng phương trình y = ax + b.
+Với A(0;3), ta cĩ:
b = 3
+Với B(),ta cĩ:
HĐ3: (Bài tập về tìm phương trình trình vủa đường thẳng)
*GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải.
Câu3a) giải tương tự câu 2a);
Câu 3b):
Hai đườngthẳng song song với nhau khi nào?
(Hai đường thẳng song song khi cĩ cùng hệ số gĩc và hệ số tự do khác nhau)
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
*GV nhận xét và bổ sung sửa chữa và nêu lời giải đúng.
*HS suy nghĩ và trình bày lời giải
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Ta cĩ:
b) đường thẳng song song với trục Ox nên phương trình cĩ dạng y = b.
Vì đi qua điểm A(1;-1), nên đường thẳng đĩ là;y = -1.
HĐ4: (bài tập về vẽ đồ thị của hàm số hợp)
*GV phân tích và vẽ đồ thị câu 4a) lên bảng và yêu cầu HS tự giải bài tập 4b)
Ghi chú: Nếu cịn thời gian thì gọi HS giải câu 4b).
HS chú ý theo dõi và ghi chép
*Củng cố:
Tiết 15-16. §3.HÀM SỐ BẬC HAI
 Soạn tháng 9/2009
I . Mục tiêu:
1) Về kiến thức: 
-Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của đồ thị hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó.
2) Về kĩ năng: 
-Lập được bảng biến thiên , vẽ đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.
II.Phương pháp:
-Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Giáo viên yêu cầu học sinh 2 nhóm treo 2 bảng vẽ đồ thị 2 hàm số đã vẽ ở nhà lên bảng sau đó yêu cầu học sinh ghi lại các khoảng đồng biến, nghịch biến lên bảng (chú ý bề lõm đồ thị).
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét đỉnh, trục đối xứng của đồ thị.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi y= ax2 + bx + c = a 
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét trả lời:
x= y= ?
 + a>0 y ? I là điểm như thế nào so với tất cả những điểm còn lại của đồ thị.
 + a<0 tương tự
 * Gv treo bảng vẽ đồthị của hàm số y = ax2 + bx + c chỉ rõ cho học sinh trục đối xứng đỉnh.
*Gv: yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị hàm số trên bảng nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c
*Gv: Chia học sinh làm 4 nhóm vẽ đồ thị 2 nhóm nào làm hoàn thành trước treo lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
*Gv yêu cầu 2 nhóm học sinh đã chia sẵn nhận xét chiều biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a≠0) và ghi lên bảng (2 TH a>0 và a<0).
*Gv cho học sinh tra lại bằng cách yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc nội dung định lý trong sách giáo khoa và tự ghi vào vở.
 y
 0 x
*HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
Đồng biến trên (0; )
Nghịch biến trên (-; 0)
 y
 O x
Đồng biến trên (0).
Nghịch biến trên (0; ).
 + + 
+Tìm tọa độ đỉnh 
+Vẽ trục đối xứng x= 
+ Lập bảng giá trị
+ Vẽ đồ thị hàm số
a>0
ĐB trên (;+µ)NB trên (-µ;)
x
y
a<0
ĐB trên (-µ;)NB trên (;+µ)
x
y
V. Củng cố, dặn dò:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
LUYỆN TẬP
 I . Mục tiêu
1) Về kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của đồ thị hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó.
2) Về kĩ năng: vẽ được bảng biến thiên , đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.
II.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập làm ở nhà.
 Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng giải và yêu cầu 4 học sinh khác nhận xét kết quả.
Giáo viên: 1 điểm nằm trên Oy có gì đặc biệt ? tương tự cho điểm nằm trên trục hoành?
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng ghi lại bài giải câu c, d. các câu khác cách giải tương tự.
* Hoạt động 2: giải tiếp các bài tập
Giáo viên chia học sinh làm 4 nhóm làm câu a. 2 nhóm làm trước nhất treo lên bảng, 2 nhóm còn lại nhận xét.
Giáo viên: 
M(1; 5) P:y= ax2 + bx + 2 ? tương tự cho N(-2;8).
Trục đối xứng x= ?
Giáo viên: I (? ; ?)
Giáo viên: có nên ghi = -2 ?
a) I() giao điểm Oy N(0;2); giao điểm Ox: M1(1;0) ; M2(2;0)
b) I(1;-1) giao điểm Ox: không có; giao điểm Oy: M(0;-3)
c) I(1;-1) giao điểm Ox: M1(0;0); M2(2;0). Giao điểm Oy N (0;0)
d) I(0;0) giao điểm Ox: M1(2;0) M2(-2;0). Giao điểm Oy: N(0;4)
Hs: điểm trên Ox: y=0
 Điểm trên Oy: x=0
c) I()
bảng biến thiên
 x 
 y 
 0
 0
x -1 0 ½ 1 2
y 9 1 0 1 9
a) M (1;5) (P)
a+b+2=5 (1)
N(-2;8) (P)
4a-2b+2=8 (2)
 Vậy (P): y=2x2+x+2
b) Qua A(3;-4) tđ x = -3/2
HS: x=-b/2a
A(3;-4) (P)
 9a+3b+2=-4 (1)
Trục đx x=-3/2 
Vậy (P): y=-x2-x+2
Củng cố:
Tiết 17. ƠN TẬP CH ƯƠNG II
Soạn tháng 9/2009
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
*Ơn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương
2)Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài tốn về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c.
II.Phương pháp:
-Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: (Ơn tập lại kiến thức cơ bản thơng qua các bài tập) 
(GV gọi từng HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 để ơn tập lại kiến thức cơ bản).
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
*GV nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trả lời chính xác)
HĐ2: (Bài tập về tìm tập xác định của các hàm số)
*GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung bài tập 8b) và 8c). Cho HS thảo luận nhĩm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
*GV gọi HS đại diện hai nhĩm 1 và 2 lên bảng trình bày lời giải.
*GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.
*GV nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng giải đúng)
HĐ3: (Bài tập về xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax +b và y =|ax + b|)
*GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung bài tập 9b) và 9c). Cho HS thảo luận nhĩm và gọi HS đại diện trình bày lời giải.
*GV gọi HS đại diện hai nhĩm 3 và 4 lên bảng trình bày lời giải.
*GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.
*GV nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng giải đúng)
HĐ4: (Bài tập về lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai)
*GV cho HS các nhĩm thảo luận và tìm lời giải bài tập 10b) và gọi HS đại diện nhĩm cĩ lời giải giải nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải đúng.
HĐ5: (Bài tập về xác định các hệ số a, b, c của parabol y=ax2+bx +c)
*GV yêu cầu HS các nhĩm xem nội dung bài tập 12b) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
*GV gọi HS đại diện nhĩm 6 trình bày lời giải của nhĩm.
*GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác.
*HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi từ bài tập 1 đến bài tập 7 trong SGK trang 50.
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS thỏa luận theo nhĩm và cử đại diện báo cáo.
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS trao đổi và cho kết quả:
b)
c) Tập xác định D = .
*HS thỏa luận theo nhĩm và cử đại diện báo cáo.
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS trao đổi và cho kết quả:
b)Hàm số y = 4 – 2x cĩ hệ số a = -2<0 nên đồ thị hàm số nghịch biến trên .
Bảng biến thiên:
x -∞ +∞
 +∞
y 
 -∞
Đồ thị: y
 4
 O 2 x
c)y = |x+1|
*HS thảo luận và tìm lời giải sau đĩ cử đại diện bĩa cáo kết quả.
*HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*HS trao đổi và rút ra kết quả:
(HS suy nghĩ tìm lời giải để suy ra đỉnh, bảng biến thiên và vẽ đồ thị)
*HS thảo luận theo nhĩm, cử đại diện nhĩm trình bày kết quả.
*HS trao đổi và cho kết quả:
*Củng cố:
-GV gọi từng HS lần lượt trả lời các câu hỏi trác nghiệm trong SGK (cĩ giải thích vì sao)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 18. KIỂM TRA 1 TIẾT
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số 
Bài 2: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số a) b) 
Bài 3: Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1;-3), B(2;1)
Bài 4: Vẽ parabol y = x2 – 2x + 3 
Bài 5. Tìm parabol y = ax2 + bx + 1, biết parabol đĩ:
a)	Đi qua 2 điểm M(1 ; 5) và N(-2 ; -1)
b)	Đi qua B(-1 ; 6), đỉnh cĩ tung độ là -3.
Chương III . PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 19-20. § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
 Soạn tháng 10/2009
I. MỤC TIÊU : 
1)Về kiến thức :
-Hiểu khái niệm phương trình một ẩn .
-Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.
 2) Về kỹ năng : 
-Biết xác định điều kiện của phương trình ;
-Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình.
II.PHƯƠNG PHÁP:
-Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: (Nhớ lại phương trình đã học )
(?) Nêu ví dụ phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn
Gọi một học sinh trả lời
GV ghi trên bảng
Dẫn đến định nghĩa:
(?) Nếu nghiệm 
Gọi là nghiệm gì?
HĐ 2: ( Đi đến việc cần thiết tìm điều kiện của phương trình )
Cho phương trình
(?) x = 2, VT có nghĩa?
(?) VT có nghĩa khi nào?
 GV đưa ra kết luận khi giải phương trình phải tìm điều kiện
HĐ 3: (Củng cố )
GV ghi đề bài trên bảng
(?) Điều kiện có nghĩa của
 , ?
Gọi 2 HS hai nhóm lên bảng giả a), b)
Gọi HS nhóm khác nhận xét
Nhấn mạnh có nghĩa khi A(x) > 0
F HS trả lời
HS ghi định nghĩa SGK
F Nghiệm gần đúng
F không
F x ³ 1
HS hoạt độngtheo nhóm
F có nghĩa 
F có nghĩa 
Các nhóm thảo luận 
a) Điều kiện: 2 – x ³ 0
Ûx £ 2
b) Điều kiện: 
HS nhận xét câu a sai
Giới thiệu như SGK
3x + 2y + z = 8
x2 – 2x + m = 0
HĐ 4: (Dẫn đến định nghĩa phương trình tương đương )
 (?) Các pt sau có tập nghiệm bằng nhau hay không ?
x2 + x = 0
x2 – 4 = 0
 và 2 + x =0
GV giới thiệu khái niệm phương trình tương đương
(?) Hai pt câu a có tương đương? Câu b?
Giới thiệu một số phép biến đổi tương đương
HĐ5: (Nhấn mạnh phép biến đổi tương đương không làm thay đổi điều kiện phương trình )
(?) Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau 
Û
 Û
HS xem SGK
HS hoạt độngtheo nhóm
 HS bắt đầu thảo luận
 F a) Tập nghiệm bằng nhau
 b) Tập nghiệm không bằng nhau
HS ghi định nghĩa SGK
F a) tương đương
 b) không
 HS xem ví dụ 1 SGK
HS ghi định lý theo SGK
HS hoạt độngtheo nhóm
HS bắt đầu thảo luận
F HS nhận xét
Pt đã cho đk : x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất đk nên x = 1 khơng là nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giớiù thiệu pt hệ quả
Phép biến đổi hệ quả :bình phương 2 vế, nhân 2 vế với một đa thức 
(?) Điều kiện pt ?
 Nhân hai vế với x(x-1)
(?) Vậy nghiệm pt ?
Kết luận : Phép biến đổi hệ quả đưa tới pt hệ

File đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 10C1234 - 0910.doc