Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 1, 2: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

KT lại kiến thức cơ bản của HS.

 Hình thức: thông qua hoạt động nhóm .

 Cách tiến hành: Sau khi chia nhóm, GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.Nhiệm vụ từng nhóm là xác định tính đúng sai của các phát biểu và ghi vào ô thích hợp trên bảng( Đ-S-không xđ ĐS).

Nội dung các phiếu học tập:

 P1: (1) Hà Nội là thủ đô nước VN

 (2) -5< -3

 (3) Mệt quá.

 P2: (4) (-5)2 < (-3)2

 (5) n là một số chẵn.

 (6) Sao bạn không học bài?

 P3: (7) Nếu ∆ABC vuông tại A thì AB2+AC2=BC2.

 (8) Hà Nội không là thủ đô của nước VN.

 (9) Có ít nhất 1 số tự nhiên không là số nguyên tố.

 P4: (10) Nếu ∆ABC có AB2+AC2=BC2 thì ∆ABC vuông tại A.

 (11) Tất cả các số tự nhiên đều là số nguyên tố.

 (12) 3x+1 > 7.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 1, 2: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết:1-2	Tên bài:&1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
I.MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức :
 	+ Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
 	+ Biết kí hiệu phổ biến " và kí hiệu tồn tại $.
 	+ Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
 2/ Kĩ năng:
 	+ Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
 	+ Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương.
 	+ Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
II.CHUẨN BỊ.
 	+ Giáo viên: SGK,giáo án ,đồ dùng DH, các phiếu học tập.
+ Học sinh: xem trước bài mới SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
KT lại kiến thức cơ bản của HS.
 Hình thức: thông qua hoạt động nhóm .
 Cách tiến hành: Sau khi chia nhóm, GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.Nhiệm vụ từng nhóm là xác định tính đúng sai của các phát biểu và ghi vào ô thích hợp trên bảng( Đ-S-không xđ ĐS).
Nội dung các phiếu học tập:
 P1: (1) Hà Nội là thủ đô nước VN
 (2) -5< -3
 (3) Mệt quá.
 P2: (4) (-5)2 < (-3)2
 (5) n là một số chẵn.
 (6) Sao bạn không học bài?
 P3: (7) Nếu ∆ABC vuông tại A thì AB2+AC2=BC2.
 (8) Hà Nội không là thủ đô của nước VN.
 (9) Có ít nhất 1 số tự nhiên không là số nguyên tố.
 P4: (10) Nếu ∆ABC có AB2+AC2=BC2 thì ∆ABC vuông tại A.
 (11) Tất cả các số tự nhiên đều là số nguyên tố.
 (12) 3x+1 > 7.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HĐ 1: Khái niệm mệnh đề : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
_Mục tiêu:Từ những vd cụ thể nhận biết khái niệm mệnh đề.
_Cách tiến hành:
 +Hđ KTBC
 +Nhận xét,đánh giá kq hđ củatừng nhóm.
 +Kluận những phát biểu nào là mệnh đề,không là mệnh đề.
 +nêu kn mệnh đề?
 +cho ví dụ,phản vd về mđề?
Hoạt động 2:Phủ định mệnh đề
 _Mục tiêu:biết cách lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
 _cách tiến hành:
 +Xét 2 mệnh đề(1) và (8) ở hđ1: về ý nghĩa ? tính đúng sai?
 +nêu cách lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
 +nêu mđề phủ định của các mđề (2),(4)? Cho thêm vdụ khác?
HĐ 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo.
 _Mục tiêu:từ vd cụ thể đi đến kn mệnh đề kéo theo, biết lập mệnh đề đảo.
_Cách tiến hành:xét mđề (7) ở hđ1®mđề kéo theo. ®dạng ?kí hiệu?cách phát biểu?
 +Nêu thêm vdụ khác?
+Tính Đ-S của mđề kéo theo?
+Xét tính Đ-S của các mđề vừa xét (vd4,vd5)?
+Làm hoạt động 2 SGK?
 +Mđề đảo của mđề PÞ Q có dạng ? 
+Mệnh đề đảo của mệnh đúng có nhất thiết đúng? Cho vd?
 +Xem ví dụ 5 SGK.
+Phát biểu mệnh đề đảo củacác mđề:” -5<-3Þ(-5)2<(-3)2 “
 “nếu ∆ABC vuông tại A thì BC2=AB2+AC2”
và xác định tính đúng saicủa chúng?
HĐ4: Mệnh đề tương đương:
 _mục tiêu:nắm kn 2 mệnh đề tương đương.
 _ Cách tiến hành :
 + Nêu dạng? Cách phát biểu?
 +Kế thừa 2 vd ở hđ 3:Khi nào mđề PÛQ tương đương đúng?
+Làm hđ 3 SGK.
HĐ5: Mệnh đề chứa biến:
_Mục tiêu:nhận biết kn mệnh đề chứa biến.Phân biệt được mệnh đề và mệnh đề chứa biến.
_Cách tiến hành:
 +Thông qua 2vd cụ thể :phbiểu (5) và (12) ở hđ1,phát vấn hs khi cho từng giá trị cụ thể của biến,từ đó đi đến kn mđề chứa biến. 
+phát biểu “pt 2x+1=0 có 1 nghiệm x=-1/2” có là mệnh đề chứa biến?
HĐ6: Kí hiệu " và $:
_ Mục tiêu:giới thiệu các kí hiệu " và $,phủ định của mệnh đề ",$
_ Cách tiến hành:
+có nhận xét gì khi thêm các kí hiệu ",$ vào các mệnh đề chứa biến?
 Xét các mệnh đề (9) và(11) ở hoạt động 1:
 + diễn đạt bằng kí hiệu?
 + Ý nghĩa của 2 mệnh đề?
 + Phủ định của mđề ",$?
+ Nhóm học tập làm việc vớiphiếu học tập vàghi kquả lên bảng.
+Nhận xét lẫn nhau.
+Theo dõi.
Tư duy giải quyết vấn đề.
+theo dõi,tư duy giải quyết vấn đề.
+nhóm học tập thảo luận nhóm và báo kết quả.
+tư duy giải quyết vấn đề.
+nghiên cứu SGK,tư duy giải quyết vấn đề.
+theo dõi, ghi nhận KT.
+tư duy gquyết vđề.
+hoạt động theo nhóm.
+Tư duy giải quyết vấn đề.
+Tự nghiên cứu SGK ,tư duy giải quyết vấn đề.
+Thảo luận theo nhóm.
+n/c SGK
+ Tự n/c SGK, thảo luận theo nhóm học tập.
+ thảo luận nhóm trả lời.
+n/c SGK,tư duy giải quyết vấn đề.
1/ Mệnh đề:
*Là những khẳng định có tính đúng hoặc sai.
* Mỗi mệnh đề phải hoăïc đúng hoặc sai.
*Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. 
Ví dụ:
 “-5<-3 “ là mệnh đề.
 “ Mệt quá!” không là mệnh đề.
2.Phủ định của một mệnh đề:
Cho mệnh đề P. Mệnh đề “ không phải P” được gọi là phủ định của mệnh đề P, kí hiệu là . P và là 2 khẳng định trái ngược nhau. 
P
Đ
S
S
Đ
* Ví dụ 3:
P: “Hà Nội là thủ đô nước VN”
:” Hà Nội không là thủ đô nước VN”
3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo
a) Mệnh đề kéo theo: 
Cho hai mệnh đề P và Q . Mệnh đề “ Nếu P thì Q “ được gọi là mệnh đề kéo theo .
 Kí hiệu: PÞ Q
 Cách phát biểu:” P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q”
Ví dụ 4: Nếu ∆ABC vuông tại A thì AB2+AC2=BC2.
Ví dụ 5: -5 <-3 Þ (-5)2 < (-3)2
P
Q
PÞ Q
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
b) Mệnh đề đảo:
Mệnh đề đảo của mệnh đề PÞ Q là mệnh đề QÞ P .
4. Mệnh đề tương đương:
Cho hai mệnh đề P và Q . mệnh đề có dạng “P nếu và chỉ nếu Q”
được gọi là mệnh đề tương đương. Kí hiệu: PÛ Q
 *Phát biểu: P tương đương Q Hoặc : P khi và chỉ khi Q.
Ví dụ:
 ∆ABC vuông tại A khi và chỉ khi BC2=AB2+AC2.
*PÛ Q đúng khi cả 2 mệnh đề 
 PÞ Q và QÞP đều đúng.
5/ Mệnh đề chứa biến:
Là những phát biểu có chứa một hay nhiều biến, bản thân chúng không là mệnh đề, nhưng với mỗi giá trị của biến thuộc một tập nào đó ta được một mệnh đề.
Ví dụ: + n là một số chẵn.
 + 3x+y >7
6. Kí hiệu " và $:
": với mọi
$: tồn tại, có ít nhất 1.
Khi gắn kí hiệu " hoặc $ vào mệnh đề chứa biến P(x) ta được mệnh đề dạng:
"xỴX,P(x)
$xỴX, P(x).
vd:
7. Phủ định của mệnh đề ",$:
 + Phủ định của mệnh đề : 
 	"xỴX, P(x) là mệnh đề 
	 $xỴX, 
+ Phủ định của mệnh đề : 
	$xỴX, P(x) là mệnh đề 	"xỴX, 
vd: P:"xỴN,x là số nguyên tố.
 :$xỴN, x không là số nguyên tố.
V.CỦNG CỐ:
1/ Xác định mệnh đề . Câu hỏi 1 trang 9 SGK .
	2/ Phủ định mệnh đề . Câu hỏi 2 trang 9 SGK .
 	3/ Khi nào thì nói 2 mệnh đề P,Q tương đương nhau? Câu hỏi 3 trang 9 SGK .
	4/ Cho ví dụ về mệnh đề chứa biến . Câu hỏi 4 trang 9 SGK .
	5/ Phủ định mệnh đề chứa biến . Câu hỏi 5 trang 9 SGK .
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Làm BT 1, 2 SGK tr 9( tương tự các vd đã học).
+ Chuẩn bị bài &2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC .

File đính kèm:

  • doc&1.MENH DE-MENH DE CHUA BIEN.doc
Bài giảng liên quan