Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 13: Kiểm tra chương I mệnh đề – tập hợp
A. TRẮC NGHIỆM ( 4 diểm) :
Bài 1 :( 1 đ) Xét tính đúng sai của mệnh đề :
a) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ,.
b) Nếu A, B là hai tập hợp khác rỗng thì B (A \B) = A B .
Bài 2 :(1 đ ) Phủ định mệnh đề :
a) n N , n2 + 1 chia hết cho 8 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) x N*, x 3 – 27 = 0 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 3 (1 đ) : Khoanh tròn tập hợp nào rỗng :
a) { x R/ x2 + x = 0} b) { x N / 2x2 + 5x + 2 = 0 }
c){ n N/ n2 = n } d) { x Q/ x > 2 }
Bài 4 (1 đ) : a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A= { x Z, (2x – 4)( 5x2 + 23x – 10) } .
b. Viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử :
B =
Tiết : 13 KIỂM TRA CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP (Thời gian 45 phút ) I/ MỤC TIÊU : + Giúp học sinh nắm được khái niệm mệnh để, phủ định mệnh đề , áp dụng mệnh d6è vào suy luận toán học . biết cm phản chứng + Giúp học sinh biết cách xác định tập hợp, các pép toán trên tập hợp + Giúp hs nắm được khái niệm sai số, tínhsai số tuyệt đối . II. MA TRẬN THIẾT KẾ HAI CHIỀU : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề 1 1 2 Áp dụng vào phép suy luận 2 Cm phản chứng 1 1 Tập hợp & Các phép toán 1 1 2 4 Saisố 1 1 TỔNG 2 2 6 10 TRẮC NGHIỆM ( 4 diểm) : Bài 1 :( 1 đ) Xét tính đúng sai của mệnh đề : a) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ,. b) Nếu A, B là hai tập hợp khác rỗng thì B È (A \B) = Ằ B . Bài 2 :(1 đ ) Phủ định mệnh đề : " n Ỵ N , n2 + 1 chia hết cho 8 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . $ x Ỵ N*, x 3 – 27 = 0 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3 (1 đ) : Khoanh tròn tập hợp nào rỗng : a) { x Ỵ R/ x2 + x = 0} b) { x Ỵ N / 2x2 + 5x + 2 = 0 } c){ n Ỵ N/ n2 = n } d) { x Ỵ Q/ x > 2 } Bài 4 (1 đ) : a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A= { x Ỵ Z, (2x – 4)( 5x2 + 23x – 10) } . b. Viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử : B = TỰ LUẬN ( 3 điểm ) : Bài 5 (2 đ) : Cho các mệnh đề chứa biến P(n): “ n là số chẵn” và Q(n):” n2 là số chẵn “ a) Phát biểu định lý : " n Ỵ N, P(n) => Q(n) . b) Phát biểu và chứng minh định lý đảo của định lý trên . c) Sử dụng thuật ngữ “ điều kiện cần và đủ “ để phát biểu gộp cả hai định lý trên . Bài 6 ( 2 đ) : Cho các tập hợp : A= ( -¥ ; 5] , B= [3; + ¥ ) và C = (0; 4) Xác định và biểu diễn lên trục số các tập hợp sau : a) B Ç C b) A\ (B Ç C) Bài 7 ( 1 đ ) Cho Làm tròn số đến hàng phần trăm . Khi đó hãy tính sai số tuyệt đối . Bài 8 (1 điểm ) : Chứng minh bằng phản chứng : “ Nếu x, y là hai số thực với x ≠ - 1 và y ≠ -1 thì x + y + xy ≠ - 1 “ . --------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM ( 4 diểm) : Bài 1 A) S B) Đ 1 đ Bài 2 :(1 đ ) Phủ định mệnh đề : $ n Ỵ N , n2 + 1 KHÔNG chia hết cho d9 0,5 đ "x Ỵ N*, x 3 – 27 ≠ 0 0,5 đ Bài 3 (1 đ) : Khoanh tròn tập hợp nào rỗng : B) { x Ỵ N / 2x2 + 5x + 2 = 0 } 1 đ Bài 4 (1 đ) : a) Liệt kê các phần tử của tập A= { x Ỵ Z, (2x – 4)( 5x2 + 23x – 10)=0 } . A= { 2; - 5} 0,5 đ b. Viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử : B = = 0,5 đ TỰ LUẬN ( 3 điểm ) : Bài 5 (2 đ) : Cho các mệnh đề chứa biến P(n): “ n là số chẵn” và Q(n):” n2 là số chẵn “ a) Phát biểu định lý : " n Ỵ N, nếu n là số chẵn thì n2 là số chẵn . 0,5 đ b) Phát biểu định lý đảo :. " n Ỵ N, nếu n2 là số chẵn thì n là số chẵn 0,5 đ Cm phản chứng . 0,5 đ c) " n Ỵ N, điều kiện cần và đủ để n2 là số chẵn là n là số chẵn 0,5 đ Bài 6 ( 2 đ) : Cho các tập hợp : A= ( -¥ ; 5] , B= [3; + ¥ ) và C = (0; 4) a) B Ç C = [ 3; 4) 1 đ b) A\ (B Ç C) = ( -¥ ; 3 ) È [4; 5] 1 đ Bài 7 ( 1 đ ) Cho Làm tròn số đến hàng phần trăm : 0,5 đ Sai số tuyệt đối : 0,004 . 0,5 đ Bài 8 (1 điểm ) : Chứng minh bằng phản chứng : “ Nếu x, y là hai số thực với x ≠ - 1 và y ≠ -1 thì x + y + xy ≠ - 1 “ . d9
File đính kèm:
- DE1T_LAN1.doc