Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 4, 5: Các phép toán tập hợp
III) Kiểm tra bài cũ :
1) Nêu định nghĩa và tính chất của tập hợp con . Tìm các tập con 2 phần tử của tập hợp
M= 1,2,3,4 .
ĐS: 1,2, 1,3, 1,4 , 2,3, 2,4 , 3,4
2) Viết tập A= x Z / (x2 1)(4 2x)=0 , B= x N / /x/<3 dưới dạng liệt kê các phần tử .
ĐS: A= 1,1,2 , B= 0,1,2
IV) Họat động dạy và học
Ngày soạn : Tiết : 4+5 x 3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I. Mục Tiêu 1. Về kiến thức : Hiểu được các phép toán : giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , phần bù của một tập con . 2. Về kĩ năng : * Sử dụng đúng các kí hiệu Ç , È , A\B , * Thực hiện được các phép toán giao của hai tập hợp , hợp của hai tập hợp , phần bù của một tập con . Biết dùng biểu đồ Ven để biểu biễn giao của hai tập hợp , hợp của hai tập hợp . II. Chuẩn Bị GV chuẩn bị : Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ . Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter . Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh . Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần x3 . Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn ) III) Kiểm tra bài cũ : 1) Nêu định nghĩa và tính chất của tập hợp con . Tìm các tập con 2 phần tử của tập hợp M= í1,2,3,4ý . ĐS: {1,2}, {1,3}, {1,4} , {2,3}, {2,4} , {3,4} 2) Viết tập A= íx Ỵ Z / (x2 - 1)(4 - 2x)=0ý , B= {x Ỵ N / /x/<3} dưới dạng liệt kê các phần tử . ĐS: A= {-1,1,2} , B= {0,1,2 } IV) Họat động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung HĐ1: Giúp HS nắm được các tập con thường dùng của R * {x Ỵ R / a< x < b} có thể liệt kê các phần tử hay không ? * Ta cần biểu diễn tập hợp này trên trục số Tương tự {x Ỵ R / a< x }= ? {x Ỵ R / x < b} = ? Vd : (-1;3) = ? {x Ỵ R / 2< x < 7}= ? {x Ỵ R / x < 3 } = ? Tương tự như trên ta có [a;b] là tập hợp thế nào ? [a;b) = ? (a;b] = ? [a;+∞ ) = ? (-∞ ;b] = ? GV dùng bảng ghép đôi để cho HS các nhóm giải ví dụ này 1-b , 2-d, 3-c, 4-a Hoạt động 2: Giúp HS nắm được các phép toán hợp , giao , hiệu của 2 tập hợp , phần bù của một tập hợp . * Từ 2 tập hợp A= {-1,1,2} , B= {0,1,2 } hãy tìm các phần tử chung của 2 tập hợp này ? * tập hợp {1,2} gọi là giao của 2 tập hợp A và B . * Gọi HS các nhóm định nghĩa giao của hai tập hợp . * GV vẽ biểu đồ Ven minh họa GV nêu ví dụ , cho các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng con Hd: Biểu diễn tập hợp A,B trên trục số , Xác định A Ç B Gọi 3 nhóm gắn lời giải lên bảng lớn Cho các nhóm nhận xét bổ sung và Gv đánh giá * Từ 2 tập hợp A= {-1,1,2} , B= {0,1,2 } , hãy lập một tập hợp gồm tất cả các phần tử của 2 tập hợp này ? * tập hợp {-1,0,1,2} gọi là hợp của 2 tập hợp A và B . * Gọi HS các nhóm định nghĩa giao của hai tập hợp . * GV vẽ biểu đồ Ven minh họa GV nêu ví dụ , cho các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng con Gọi 3 nhóm gắn lời giải lên bảng lớn Cho các nhóm nhận xét bổ sung và Gv đánh giá * Từ 2 tập hợp A= {-1,1,2, 5} , B= {0,1,2,3 } , hãy lập một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B ? * tập hợp {-1,5 } gọi là hiệu của 2 tập hợp A và B ( theo đúng thứ tự đó ) . * Gọi HS các nhóm định nghĩa hiệu của hai tập hợp . * GV vẽ biểu đồ Ven minh họa Và hỏi A\B là miền nào ? GV nêu ví dụ , cho các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng con Hd : Biểu diễn tập hợp A,B trên trục số + Xác định A È B , A\ B Gọi 3 nhóm gắn lời giải lên bảng lớn Cho các nhóm nhận xét bổ sung và Gv đánh giá * GV vẽ biểu đồ A Ì E và gọi 1 HS gạch sọc phần E\A * Nếu AÌE thì E\A gọi là gì ? GV nêu ví dụ , cho các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng con Nhắc lại A\B là tập hợp thế nào ? A có là tập hợp con của E không ? vì sao? Gọi 3 nhóm gắn lời giải lên bảng lớn . Cho các nhóm nhận xét bổ sung và Gv đánh giá Không (a;+∞ ) (-∞ ;b) {x Ỵ R / -1< x < 3} ( 2;7) (-∞ ; 3) {x Ỵ R / a ≤ x ≤ b} {x Ỵ R / a ≤ x < b} {x Ỵ R / a< x ≤ b} {x Ỵ R / a ≤ x } {x Ỵ R / x ≤ b} {1,2} HS các nhóm phát biểu định nghĩa Các nhóm thảo luận Ghi lời giải trên bảng con {-1,0,1,2 } HS các nhóm phát biểu định nghĩa Các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng con {-1,5} Miền bên trái Các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng con gọi là phần bù của A trong E . Gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B Có , vì các phần tử của A đều thuộc E 3) Các tập hợp con thường dùng của R a) Khoảng (a;b) = {x Ỵ R / a< x < b} a ( b ) -∞ +∞ (a;+∞ ) = {x Ỵ R / a< x } b ) -∞ +∞ (-∞ ;b) = {x Ỵ R / x < b} b) Đoạn -∞ a [ b ] +∞ [a;b] = {x Ỵ R / a ≤ x ≤ b} 3) Nửa khoảng a [ b ) -∞ +∞ [a;b) = {x Ỵ R / a ≤ x < b} (a;b] = {x Ỵ R / a< x ≤ b} [a;+∞ ) = {x Ỵ R / a ≤ x } (-∞ ;b] = {x Ỵ R / x ≤ b} Chú ý : R = ( -∞ ; +∞ ) Vi dụ : như SGK trang 18 4) Các phép toán trên tập hợp a) Giao của hai tập hợp Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B . Kí hiệu A Ç B A Ç B = {x| x Ỵ A và x Ỵ B} A A Ç B B Ví Dụ : Cho tập hợp A =[-2;1] ,B= (1;3) Tìm A Ç B + Biểu diễn tập hợp A,B trên trục số + Xác định A Ç B Nếu 2 tập hợp A và B không có phần tử chung gnhĩa là A Ç B = Ỉ thì ta gọi A và b là hai tập hợp rời nhau b) Hợp của 2 tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hay thuộc B được gọi là hợp của A và B . Kí hiệu A È B . A È B = {x| x Ỵ A hoặc x Ỵ B} A B A È B Ví Dụ : Gọi A là tập hợp các HS giỏi toán và B là tập hợp các HS giỏi văn của lớp em . Hãy mô tả 2 tập hợp A Ç B , A È B c) Hiệu của 2 tập hợp: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B . Kí hiệu A \ B Vậy A \ B = {x| x Ỵ A và x Ï B} A B Ví dụ Cho tập hợp A =[-2;1] ,B= (1;3) Tìm A È B , A \ B + Biểu diễn tập hợp A,B trên trục số + Xác định A È B , A\ B d) Phép lấy phần bù : E A Nếu AÌ E thì E\A gọi là phần bù của A trong E. Kí hiệu Vậy = E\A = {x| x Ỵ E và x Ï A} Ví Dụ : Cho A là tập hợp các HS của lớp này giỏi toán . B là tập hợp các HS của lớp này giỏi văn và E là tập hợp các HS lớp này . Phát biểu bằng lời tập hợp A\B , A\B là tập hợp các hs của lớp giỏi toán nhưng không giỏi văn = E\A là tập hợp các hs của lớp không giỏi toán V. Củng cố : 1) Cho A = [-2 , 5 ) , B = (1, + ∞ ) . Tìm A Ç B , A È B , A\B , 2) Nhắc lại giao của hai tập hợp , hợp của hai tập hợp , phần bù của một tập con VI. Hướng dẫn về nhà : Làm BT trong SGK trang 20 có hd thêm bài 27
File đính kèm:
- &3.Phep toan tap hop.doc