Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 56, 57: Dấu của tam thức bậc hai
II. Chuẩn Bị
1. GV chuẩn bị :
Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ .
Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter .
Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh .
2. Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần 3 .
Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn )
III) Kiểm tra bài cũ :
1) Cho f(x)= (x2)(2x3)
a) Hãy khai triển biểu thức trên
b) Xét dấu biểu thức trên
2) Xét dấu biểu thức f(x)= (x1)(2x+3)
Ngày soạn : Tiết : 56-57 x 6. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Mục Tiêu 1. Về kiến thức : Giúp HS: - Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai - Biết và vận dụng được định lí trong việv giải các bài toán về xét dấu của một tam thức bậc hai , dấu của một biểu thức có chứa tích thương . 2. Về kĩ năng : - HS có kỉ năng phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai - Tạo cho HS kỉ năng tìm ĐK để một tam thức luôn dương hoặc luôn âm . II. Chuẩn Bị GV chuẩn bị : Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ . Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter . Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh . Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần x3 . Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn ) III) Kiểm tra bài cũ : 1) Cho f(x)= (x-2)(2x-3) a) Hãy khai triển biểu thức trên b) Xét dấu biểu thức trên 2) Xét dấu biểu thức f(x)= (x-1)(-2x+3) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hãy nêu một số ví dụ về tam thức bậc hai F(x)= 2x2 -5x + 2 có nghiệm bằng bao nhiêu ? Dùng đồ thị hàm số bậc hai để minh họa dấu của tam thức Gọi HS các nhóm xét dấu và gắn KQ lên bảng lớn Khi <0 thì af(x) có dấu thế nào ? A= ? b=? c=? F(x) có luôn là tam thức không ? 2; Luôn dương " x Ỵ R A=2-m B= -2 C=1 1.Tam thức bậc hai Tam thức bậc hai ẩn x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c (a # 0 ) Nghiệm của tam thức bậc hai ( ẩn x ) là nghiệm của phương trình bậc hai tương ứng 2. Dấu của tam thức bậc hai Định lý : Cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c ( a ≠ 0) có biệt số = b2 – 4ac a/ Nếu 0 ) b/ Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a , với mọi số thực x ≠ -b/2a c/ Nếu > 0 thì f(x) có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2) + f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1 ; x2 ] + f(x) trái dấu với hệ số a khi x ở trong khoảng hai nghiệm ( x1 < x < x2 ) Ví dụ : Xét dấu các tam thức : a/ f(x) = -x2 + x – 5 b/ f(x) = 4x2 – 12x + 9 c/ f(x) = 4x2 – 12x + 9 d/ f(x) = 2x2 – 5x + 3 e/ f(x) = 2x2 – 5x + 3 Nhận xét : Từ định lí về dấu của tam thức ta có f(x)= ax2 +bx+c > 0 "x Ỵ R Û f(x)= ax2 +bx+c < 0 "x Ỵ R Û f(x)= ax2 +bx+c ≥ 0 "x Ỵ R Û f(x)= ax2 +bx+c ≤ 0 "x Ỵ R Û Ví dụ : Tìm m để đa thức f(x)= (2-m)x2 -2x+1 luôn dương " x Ỵ R ĐS: m<1 Củng cố : - Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai - Để f(x)= ax2 +bx+c ≤ 0 "x Ỵ R Û ? - Xét dấu f(x) = 2x2 – 3x + 1 Dặn dò : Chuẩn bị BT ở trang 140 , 141 SGK
File đính kèm:
- &6.DAUTAMTHUC.doc