Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 58, 59: Bất phương trình bậc hai
II. Chuẩn Bị
1. GV chuẩn bị :
Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ .
Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter .
Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh .
2. Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần 6 .
Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn )
III) Kiểm tra bài cũ :
1) Định lí về xét dấu tam thức bậc hai Tìm x sao cho 4x²- 3x + 1 < 0
2) Tìm ĐK để tam thức f(x) không đổi dấu trên R Định m để x²- 2x + m+1 > 0 xR
Ngày soạn : Tiết : 58-59 x 7.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục Tiêu 1. Về kiến thức : Giúp HS: - Biết và vận dụng được định lí trong việv giải các Bpt bậc hai , các BPT bằng cách xét dấu - Biết cách ad định lí xét dấu tam thức đề giải hệ BPT 2. Về kĩ năng : - HS có kỉ năng biến đổi và giải các bpt bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai - Tạo cho HS kỉ năng tìm giao nghiệm của các BPT II. Chuẩn Bị GV chuẩn bị : Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ . Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter . Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh . Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần x6 . Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn ) III) Kiểm tra bài cũ : Định lí về xét dấu tam thức bậc hai - Tìm x sao cho 4x²- 3x + 1 < 0 2) Tìm ĐK để tam thức f(x) không đổi dấu trên R - Định m để x²- 2x + m+1 > 0 " xỴR Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gọi HS cho ví dụ về BPT bậc hai Nghiệm của BPT là gì ? Nêu Phương pháp giải BPT bậc hai Gọi HS xác nhóm giải các BPT Chú ý cách xác định tập nghiệm Ta nx bpt có dạng thế nào ? Để xét dấu Ta xét dấu VT được chưa ? Để đưa về dạng xét dấu Vt ta cần làm gì ? Nêu Phương pháp giải BPT bằng xét dấu Phương pháp giải hệ BPT C1: - Giải từng BPT - Tìm giao nghiệm của các BPT C2: - Lập Bảng xét dấu chung cho các VT - Chọn nghiệm cho từng BPT và nghiệm của hệ 3x²+ 2x + 5 > 0 Là các giá trị x sao cho tam thức f(x)= 3x²+ 2x + 5 dương HS giải và nhận xét lời giải trên bảng VT là thương 2 tam thức, VP là 0 Chuyển 2 sang Vt và qui đồng 1.Định nghĩa và cách giải : 1.Định nghĩa: Bất phương trình bậc hai có 1 ẩn số x là bất phương trìnhcó dạng ax²+bx+c > 0 (hoặc < 0, ³ 0, £ 0) a¹0 trong đó a,b,c là những số thực x là ẩn số. 2. Cách giải: Xét dấu tam thức bậc 2 ở vế trái Chọn những giá trị làm cho vế trái dương hoặc âm tuỳ theo chiều của bất phương trình. Ví dụ: Giải các BPT 1) 3x²+ 2x + 5 > 0 2) –2x²+ 3x + 5 > 0 3) –3x²+ 7x – 4 < 0 4) 4x²- 3x + 1 < 0 5) 9x²- 24x + 16 > 0 ĐS: 1) S=R 2) x 5/2 3) 1<x< 4/3 4) S= Ỉ 5) x ≠ 4/3 2. Bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Ví dụ : Giải BPT : 1) 2) (4-2x)(x2 +7x+12)<0 3) ĐS: 1) x3 -4 2 25 Xem lời giải ở SGK trang 142 Phương pháp giải BPT bằng cách xét dấu - Biến đổi BPT về dạng f(x) > 0 ( hoặc < 0, ≥ 0 , ≤ 0 ) trong đó f(x) có dạng tích hoặc thương các tam thức hoặc nhị thức - xét dấu các tam thức, nhị thức có trong f(x) và xét dấu f(x) - Chọn các giá trị x phù hợp với chiều BĐT 3. Hệ bất phương trình bậc hai Ví dụ : Giải hệ bất phương trình ĐS: S = (-1; ) Xem lời giải trong SGK Ví dụ : Tìm m để BPT sau vô nghiệm (m-2)x2 +2(m+1)x +2m > 0 Giải xem sgk trang 144 ĐS: m ≤ 3 - Củng cố : - Nêu Phương pháp giải BPT bậc hai . Giải BPT (2x- 3)(4-x2 ) > 0 - Nêu Phương pháp giải hệ BPT . Giải hệ Dặn dò : Chuẩn bị BT ở trang 145 , 146 SGK
File đính kèm:
- &7.BPTBACHAI.doc