Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 78, 79: Giá trị lượng giác của góc (cung)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Sử dụng một loạt các phương pháp sau một cách linh hoạt:
Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: cho học sinh xem hình đường tròn lượng giác và hệ trục .
Hỏi –hình trên là hình gì? M thuộc đường tròn, M có toạ độ không? Toạ độ chúng là gì? Hôm nay chúng tanghiên cứu các vấn đề trên.
Ngày soạn: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC Tiết thứ : 78+79 Tên bài dạy : I Mục tiêu: 1> Kiến thức: Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó , điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số Biết các định nghĩa cosin, sin, tan, cotcủa góc và ý nghĩa hình học của chúng Nắm chắc công thức lượng giác cơ bản Kỷ năng: - Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xáx định bởi Biết xác định dấu của sin, cos, tan, cot Biết các giá trị của sin, cos, tan, cot khi là giá trị đặc biệt . Sử dụng thành thạo công thức lượng giác cơ bản. II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Của học sinh : Thước, compa,Bài cũ Của Giáo viên:Computer(nếu có), Thước, compa, bảng phụ ,phiếu học tập, III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hoạt động1: Đổi 300,450, 600, 900, 1200, 1800, theo radian Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời ;;;;; Hoạt động2: Cho đường tròn tâm O và tia O x cố định . Vẽ các góc xOy bằng các góc trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời Học sinh vẽ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Sử dụng một loạt các phương pháp sau một cách linh hoạt: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học: Hoạt động 1: cho học sinh xem hình đường tròn lượng giác và hệ trục . Hỏi –hình trên là hình gì? M thuộc đường tròn, M có toạ độ không? Toạ độ chúng là gì? Hôm nay chúng tanghiên cứu các vấn đề trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho học sinh xem hình đường tròn lượng giác và cho học sinh định nghĩa. GV giảng cho học sinh > Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác GV giảng cho học sinh > Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác GV Nêu đề bài cho các nhóm thảo luận GV giảng cho học sinh . Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác GV ghi đề bài cho nhóm tham gia thảo lluận và giải bài GV Nêu đề bài cho các nhóm thảo luận GV cho học sinh xem mô hình cho thấy tính lặp lại khi M di động trên đường tròn Gv nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận trả lời GV giảng cho học sinh các định nghĩa GV giảng cho học sinh ý nghĩa hh GV nêu đề bài cho nhóm thảo luận và lên bảng giải , cho nhóm khác nhận xét, GV kết luận lại. GV nêu đề bài cho nhóm thảo luận và lên bảng giải , cho nhóm khác nhận xét, GV kết luận lại. GV cho học sinh xem mô hình cho thấy tính lặp lại khi M di động trên đường tròn Cho nhóm thảo luận và chứng minh 3 công thức cot = 1+tan2= cos0 1+cot2 = sin0 Cho học sinh điền KQ của các ô trống trong bảng 0 sin cos tan cot GV kết luận. Xem hình và thảo luận tìm định nghĩa. Tiếp thu kiến thức mới Tiếp thu kiến thức mới Nhóm giải bài trên giấy GV chấm điểm Tiếp thu kiến thức mới Nhóm thảo luận và lên bảng giải bài Nhóm giải bài trên giấy GV chấm điểm và sửa bài. Tiếp thu kiến thức mới Nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi của gv. Tiếp thu các kiến thức mới. Tiếp thu các kiến thức mới. Thảo luận trong nhóm và lên bảng giải nóm khác theo dõi và nhận xét. Thảo luận trong nhóm và lên bảng giải nóm khác theo dõi và nhận xét. Tiếp thu kiến thức mới Thảo luận trong nhóm và lên bảng giải nóm khác theo dõi và nhận xét. Nhóm chọn người và thay nhau lên bảng điền vào ô trống. I Đường tròn lượng giác : a> Định nghĩa : Đường tròn lượng giác là đường tròn đơn vị (bán kính bằng 1), định hướng, trên đó có một điểm A gọi là điểm gốc Qui ước chiều dương là ngược chiều kim đồng hồ. b> Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác M thuộc đường tròn lượng giác sao cho (OA,OM)= gọi là điểm xác định bởi số (hay bởi cung hay bởi góc ).Điểm M còn được gọi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung (góc) lượng giác có số đo . Các điểm nào trên trục số At trùng với điểm A trên đường tròn lượng giác ? Các điểm nào trên trục số At trùng với điểm A’ trên đường tròn lượng giác (A’ là điểm đối xứng của A qua tâm O của đường tròn )? Hai điểm tuỳ ý trong số các điểm đó cách nhau bao nhiêu? c> Hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác Hệ toạ độ như trên được gọi là hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác đã cho H2: Tìm toạ độ điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho cung lượng giác AM có số đo II Giá trị lượng giác của sin và cos a> Các định nghĩa M(x;y) x được gọi là cosin của góc lượng giác hay cos()=x y được gọi là sin của góc lượng giác hay sin()=y VD: cos()= sin()= cos(2250)= cos()= Ox là trục sin sin()= Oy là trục cos H3: Tìm để sin=0. Khi đó cos= bao nhiêu ? Tìm để cos=0. Khi đó sin= bao nhiêu ? b> Tính chất : 1* cos(+k2)=cos sin(+k2)=sin 2* -1cos1 -1sin1 cos2+sin2=1 H4: Xét cung AMcó số đo .Điểm M nằm trong nữa mặt phẳng nào thì cos0. Vẽ hình minh hoạ. Điểm M nằm trong nữa mặt phẳng nào thì sin0. Vẽ hình minh hoạ. 3> Giá trị lượng giác tang và cotang a> Các Định nghĩa tan= (cos0) hay +k kZ ) cot= (sin0) hay k kZ ) b> ý nghĩa hình học tan = Trục At được gọi làø trục tang cot = trục Bs được gọi là trục cotang Ví dụ: tạn450=1 tan(-450)=-1 tan00=0 H5: Điểm M nằm trong phần tư nào thì tan(OA,OM)>0? Cot(OA,OM)<0? c>Tính chất : tan(+k)=tan cot(+k)=cot cot = 1+tan2= cos0 1+cot2 = sin0 4> Tìm giá trị lượng giác của một góc: Bảng giá trị đặc biệt VD: <<. Tìm cos , biết sin = Vì << cos <0 nên cos=-= VD: -<<0. Tìm cos, sin biết tan = Vì -0 nên cos2= cos= sin=cos.tan=- V.Củng cố: Hoạt động 1: Tìm các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi trong trường hợp sau cos= Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời sos>0 và x2+y2=1, x>0 Hoạt động 2: Xác định dấu sin1560. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời sin1560>0 Hoạt động 3: Tìm giá trị lượng giác cos= Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời sin= tan=- cot= VI .Hướng dẫn về nhà: -Nhớ đường tròn lượng giác giá trị lượng giác của góc , tính chất , điểm đặc biệt. - Làm bài 20;21;22;23 trang 201
File đính kèm:
- &2.GTLG.doc