Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 80: Luyện tập giá trị lượng giác của góc

Hoạt động 2: Bài 21: M ở phần tư nào thì :

a> sinx và cosx cùng dấu

b> sinx và tanx khác dấu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Giao nhiệm vụ giải bài toán trên

Kiểm tra dấu của các giá trị lượng giác trên mỗi phần tư. Nhận nhiệm vụ .Nghe và hiệu nhiệm vụ. Nhận dạng câu hỏi. Nhận dạng giống bài nào trong VD Giải ra tập lên bảng giải I và III

II và III

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 80: Luyện tập giá trị lượng giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP 
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG)
Tiết thứ : 80
 Tên bài dạy : 
I Mục tiêu:
1> Kiến thức:
Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó , điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số 
Biết các định nghĩa cosin, sin, tan, cotcủa góc và ý nghĩa hình học của chúng
Nắm chắc công thức lượng giác cơ bản
Kỷ năng: - Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xáx định bởi 
Biết xác định dấu của sin, cos, tan, cot Biết các giá trị của sin, cos, tan, cot khi là giá trị đặc biệt .
Sử dụng thành thạo công thức lượng giác cơ bản. 
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
Của học sinh : Thước, compa,Bài cũ
Của Giáo viên:Computer(nếu có), Thước, compa, bảng phụ ,phiếu học tập,
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hoạt động1: Tìm giá trị lượng giác của cung ;;;;;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời 
Lập bảng giá trị đặc biệt.
Hoạt động2: 
Điền các KQ tan(+k)=?	cot(+k)=? 	cot tan=?
1+tan2=?	1+cot2 =?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời 
tan(+k)=tan 
cot(+k)=cot 
cot =
1+tan2= cos0
1+cot2 = sin0
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 Sử dụng một loạt các phương pháp sau một cách linh hoạt:
Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Bài 20: Tính giá trị lượng giác cảa các góc sau: 2250 , -2250 , 7500 , -5100 , ; ; ; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ giải bài toán trên 
Kiểm tra cách bấm máy tính của học sinh 
Nhận nhiệm vụ .Nghe và hiệu nhiệm vụ. Nhận dạng câu hỏi. Nhận dạng giống bài nào trong VD Giải ra tập lên bảng giải
225=360-135
-225=135-360
750=30+720
-510=-150-360
 Hoạt động 2: Bài 21: M ở phần tư nào thì :
sinx và cosx cùng dấu
sinx và tanx khác dấu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ giải bài toán trên 
Kiểm tra dấu của các giá trị lượng giác trên mỗi phần tư.
Nhận nhiệm vụ .Nghe và hiệu nhiệm vụ. Nhận dạng câu hỏi. Nhận dạng giống bài nào trong VD Giải ra tập lên bảng giải
I và III
II và III
 Hoạt động 3: Bài 22: Chứng minh các đẳng thức sau:
cos4-sin4=2cos2-1
1-cot4=
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ giải bài toán trên 
Kiểm tra các công thức lượng giác .
Nhận nhiệm vụ .Nghe và hiệu nhiệm vụ. Nhận dạng câu hỏi. Nhận dạng giống bài nào trong VD Giải ra tập lên bảng giải
a> cos4-sin4=cos2-sin2=2cos2-1
b> 1-cot4=
= (1+cot2)(1-cot2) 
=
=
c> 
Hoạt động 4: Bài 23: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc 
a> 
b>2(sin6+cos6)-3(cos4+sin4)
c>
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ giải bài toán trên .
Tiếp tục kiểm tra công thức lượng giác 
Nhận nhiệm vụ .Nghe và hiệu nhiệm vụ. Nhận dạng câu hỏi. Nhận dạng giống bài nào trong VD Giải ra tập lên bảng giải
a> 
==2-sin2x
==2-cos2x
A=3
b> sin6+cos6)
=(sin2+cos2)3-3(sin2cos2)(sin2+cos2)
=1-3sin2cos2
cos4+sin4=1-sin2cos2Vậy B=-1
c> =-1
V.Củng cố:
Hoạt động 1: Lập bạng giá trị đặc biệt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời 
0
Sin
Cos
Tan
cot
Hoạt động 2: Lập bảng dấu của giá trị lượng giác 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời 
I
II
III
IV
Sin
Cos
Tan
cot
Hoạt động 3: Viết các công thức lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời 
cot =
1+tan2= cos0
1+cot2 = sin0
VI .Hướng dẫn về nhà:
-Nhớ các công thức lượng giác , bảng dấu, giá trị đặc biệt.
- Chuẩn bị bài giá trị lượng giác của các cung liên quan đặc biệt.

File đính kèm:

  • doc&2.BT_GTLG.doc