Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 9: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

II.CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên: Bài giải , SGK, thước .

+ Học sinh: Làm bài tập ở nhà .

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp A = { x R / (2x – 1) ( x2 - 5x + 4 }

Câu 2 : Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp : X = { 1 ; 2; 5; 10; 17; 26}

Câu 3 : Cho hai tập hợp A = { a, b, c, e, f, g, h} và B = { b, c, d, g, h, i, j , k } .

 Tìm A B , A \ B , B \ A .

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 9: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết: 9	
Tên bài: LUYỆN TẬP 	&3. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: 
+ Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
+ Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp : Phép hợp, phép giao , phép hiệu của 2 tập hợp, phần bù của tập con.
 	2/Kĩ năng:
+ Biết viết tập hợp bằng cách liệt kê phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
+ Biết cách tìm hợp , giao, hiệu của các tập hợp .
+ Biết dùng biểu đồ Ven , trục số để biểu diễn hợp, giao , hiệu của 2 tập hợp.
II.CHUẨN BỊ:
 	+ Giáo viên: Bài giải , SGK, thước .
+ Học sinh: Làm bài tập ở nhà .
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp 	A = { x Ỵ R / (2x – 1) ( x2 - 5x + 4 }
Câu 2 : Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp : X = { 1 ; 2; 5; 10; 17; 26}
Câu 3 : Cho hai tập hợp A = { a, b, c, e, f, g, h} và B = { b, c, d, g, h, i, j , k } .
	Tìm A Ç B , A \ B , B \ A . 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nôi dung
+ GV vẽ biểu đồ Ven 
A
A Ç B
B
Dựa vào hình vẽ các em cho biết tập A là hợp bởi 2 miền nào trên hình vẽ 
Các nhóm thảo luận 
HS quan sát , trả lời .
A = (A Ç B) È (A \ B )
B = (A Ç B) È (B \ A )
Câu 31 : 
A = { 1, 3, 5, 6, 7, 8, 9 }
B= { 2, 3, 6, 9, 10 }
+ GV hướng dẫn HS tìm các tập hợp : 
B \ C = 
A Ç B = 
A Ç (B \ C) 
(A Ç B) \ C =
So sánh => KL 
Chứng minh tổng quát ?
Gọi một nhóm hs thay phiên nhau tính từng bước .
Các nhóm khác góp ý .
Câu 32 : 
B \ C = { 0, 2. 8, 9}
A Ç B = { 2, 4, 6, 9}
A Ç (B \ C) = { 2; 9}
(A Ç B) \ C = { 2; 9}
KL :
+ GV gọi 3 HS ở các nhóm vẽ biểu đồ Ven và nhận xét .
Các nhóm quan sát , góp ý .
Câu 33 : SGK .
+ Hãy liệt kê các phần tử của các tập A, B, C .
+ HS lần lượt tìm các tập hợp 
(B È C) 
A Ç (B È C)
A \ B =
A\ C 
B \ C = 
( A \ B ) È ( A \ C) È ( B \ C) =
Gọi một nhóm hs thay phiên nhau tính từng bước .
Các nhóm khác góp ý .
Câu 34 : 
A= { 0; 2 ; 4; 6; 8 }; 
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
C = { 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }
A Ç (B È C) = A .
A \ B =
A\ C 
B \ C = 
( A \ B ) È ( A \ C) È ( B \ C) =
= { 0; 1; 2; 3; 8; 10}
+ GV phân tích : 
Kí hiệu Ỵ diễn tả quan hệ giữa phần tử với tập hợp
Kí hiệu Ì diễn tả quan hệ giữa hai tập hợp .
+ Hs trả lời và giải thích .
Câu 35 : 
A ) S	b) Đ 
GV hướng dẫn Hs viết các tập con có 3 phần tử từ 4 phầntử đã cho .
c) Chú ý : Ỉ Ì A .
+ HS thảo luận , nhận xét bài giải trên bảng .
Câu 36 : A = { a; b ; c; d }
Liệt kê các tập con của A có :
3 phần tử : 4 tập con 
Hai phần tử : 6 tập con 
Không quá một phần tử : 5 
+ GV vẽ các trục số biểu diễn tập A và B . Để ĩ A và B rời nhau .
Từ hình vẽ chú ý các đầu mút của các tập hợp .
+ HS quan sát hình vẽ và nhận xét : 
a + 2 < b hoặc b + 1 < a 
Câu 37 : 
A = [a; a + 2} và B = [ b ; b + 1]
 ĩ A và B rời nhau 
ĩ a + 2 < b hoặc b + 1 < a 
ĩ b – 2 ≤ a ≤ b + 1 .
Câu 38 : Chọn khẳng định sai :
D ) N È N * = N .
GV hướng dẫn hs tìm 
A È B = 
A Ç B = 
CRA = R \ A 
HS vẽ trục số minh họa các tập hợp A và B . Từ đó suy ra :
A È B = 
A Ç B = 
CRA = R \ A
Câu 39 : Cho A = ( - 1; 0 ] ; B = [ 0 ; 1 ) 
A È B = ( - 1; 1)
A Ç B = { 0 } 
CRA = ( - ¥ , 1) È ( 0 , + ¥ ) .
+ Chứng minh A = B , ta cần chứng minh điều gì ?
+ Chứng minh A ≠ D ? ( Chỉ cần Chứng minh tồn tại x Ỵ A nhưng x không thuộc D . 
a) x Ỵ A => x =2k => x Ỵ B 
 x Ỵ B => x = 10m + r với r Ỵ { 0; 2; 4; 6; 8} => x = 10m + 2n 
=> x = 2( 5m + n) Ỵ A 
KL A + B .
Câu 40 : 
A = { n Ỵ Z / n = 2k, k Ỵ Z}
B Tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng 0; 2; 4; 6; 8 .
Chứng minh : A Ì B và B Ì A .
A = B .
Tương tự : Chứng minh A = C 
Chứng minh A ≠ D .
Vì 2 Ỵ A nhưng 2 không thuộc D .
+ GV vẽ các trục số biểu diễn tập A và B 
A È B = 
A Ç B = 
CR( A È B) = 
CR (A Ç B) =
Câu 41 : A = (0; 2] và B = [1; 4) .
A È B = ( 0 ; 4) 
A Ç B = [ 1; 2]
CR( A È B) = ( - ¥ , 0 ] È [ 4 , + ¥ ) .
CR (A Ç B) =( - ¥ , 1 ) È ( 2 , + ¥ ) .
Câu 42 : 
A È (B Ç C) = { a; b; c}
(A È B) Ç C = { b ; c}
( A È B ) Ç ( A ÈC) = { a; b; c}
( A Ç B) È C = { b; c; e } .
Vậy : Câu b đúng . 
V. CỦNG CỐ : 
	1/+ Liệt kê các phần tử của tập hợp :
	A = {3k2 – 2/ 0 ≤ k ≤ 5, k Ỵ N }	B = { x Ỵ Z / x là ước số của 36 }
	2/ Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau :
	+ A là tập hợp các hình tứ giác .	+ B là tập hợpcác hình bình hành .
	+ C là tập hợp các hình thang .	+ D là tạp hợp các hình chữ nhật .
	+ E là tập hợp các hình vuông .	+ F là tập hợp các hình thoi .
3/ Xác định các tập hợp sau : 
	a) ( - 3; 7) Ç ( 0; 10) 	b) ( - ¥ ; 5) Ç ( 2; + ¥) 	c) R \ ( -1; 4]
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
	Chuẩn bị bài &4. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ , trang 24, 25, 26, 28 .

File đính kèm:

  • docBai tap &3.TAPHOP.doc