Giáo án Đại số 11 - Chương II: Tổ hợp - Xác suất

TIẾT 38 BÀI 3 LUYỆN TẬP NHỊ THỨC NIU - TƠN.

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh:

 . Nắm vững công thức nhị thức Niu - tơn.

 . Nắm và hiểu được phương pháp khai triển nhị thức bằng tam giác Pa-xcan.

 2. Kĩ năng:

 . Khai triển thành thạo nhị thức Niu-tơn khi cho nhị thức.

 . Giải được các bài toán liên quan như tìm hệ số khai triển, bài toán chứng minh đơn giản.

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.

 - Tích cực chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - Chuẩn bị kĩ bài soạn

 2. Học sinh:

 - Chuẩn bị giấy nháp, làm bài trước khi học.

 

doc34 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 11 - Chương II: Tổ hợp - Xác suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
;2;3;4;5}. Hãy liệt kê tất cả tổ hợp chập 3, chập 4 của 5 phần tử trên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nêu bài toán và cho học sinh giải.
- Gọi một học sinh trình bày lời giải.
- Tổng hợp và nhận xét.
- H: Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tổ hợp và chỉnh hợp?
- Tiếp nhận bài toán và giải.
- Trình bày lời giải:
 . Các tổ hợp chập 3 của 5phần tử trên là:{1; 2; 3}, {1;2;4}; {2;3;4}, {1;3;4}
 . Các tổ hợp chập 4 của 5 phần tử trên là:{1; 2; 3; 4},{1;2; 3; 5}; {2;3;4 ; 5},{1;2;4; 5},{1; 3; 4; 5}
- Nhận xét.
VD1: Cho tập hợp 
 A = { 1;2;3;4;5}. Hãy liệt kê tất cả tổ hợp chập 3, chập 4 của 5 phần tử trên.
- Học sinh trình bày lời giải.
Hoạt động 3: ( 13 phút) 
	HĐTP1: Nêu số tổ hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Liên hệ nhận xét của học sinh, yêu cầu học sinh nhận xét về mối quan hệ giữa số tổ hợp và số chỉnh hợp ?
- Tổng hợp, nêu kí hiệu và công thức tính số tổ hợp chập k của n.
- Nhận xét: Từ cách chọn một chỉnh hợp: chọn ra k phần tử sau đó xếp chúng theo một thứ tự nhất định, còn chọn một tổ hợp ta chỉ cần chọn ra k phần tử. Như vậy từ mỗi tổ hợp ta có thể lập được Pk chỉnh hợp chập k của n phần tử. Do đó số tổ hợp chập k của n bằng số chỉnh hợp chập k của n chia cho Pk
2. Số các tổ hợp
Định lí: = 
	HĐTP2: Nêu ví dụ cũng cố công thức tính số tổ hợp:
	- Em hãy tính tổ hợp chập 5 của 7 ?
	- Có bao nhiêu cách một đội văn nghệ gồm 3 nữ và 2 nam từ các học sinh 11A5 biết lớp có 34 nam và
 12 nữ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Nêu bài toán và gọi một học sinh giải câu thứ nhất.
- H: Em có nhận xét gì về cách lập đội văn nghệ ?
- Tổng hợp, nhận xét và nêu chú ý các trường hợp đặc biệt.
- Tiếp nhận bài toán và giải.
- Trình bày lời giải câu thứ nhất.
- Mỗi cách lập phải qua hai bước: b1: chọn 3 học sinh nữ trong số 12 nữ.
 b2: chọn 2 nam từ 34 nam.
- Vậy số cách lạpp các đội văn nghệ là:
 = 123 420 ( cách ).
- Học sinh trình bày lời giải bài toán.
- Chú ý: 
 a) Qui ước: 0! = 1
 b) = ( 0 k n )
Hoạt động 4: ( 7 phút) Nêu các tính chất của 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Nêu tính chất 1: = 
-H: Em hãy tính: 
 A = ++ + + 
- Nêu tính chất 2: 
 + = ( 1 k < n )
- Tiếp nhận tính chất.
- Tính , từ đó tính 
 A = 1 + 4 + 6 + 4 + 1 = 16.
- Nêu tính chất 1: = 
-H: Em hãy tính: 
 A = ++ + + 
- Nêu tính chất 2: 
 + = ( 1 k < n)
Hoạt động 4: ( 7 phút) Củng cố:
	- Em hãy nêu khái niệm tổ hợp chập k của n phần tử, lấy ví dụ.
	- Nêu mối liên hệ giữa chỉnh hợp và tổ hợp.
	- Bài tập: 4 ; 5 ; 6 ; 7 
 Soạn ngày: 21/10/2009
Tiết: 35 Bài 2: luyện tập: hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh cũng cố và khắc sâu các kiến thức về:
	. Khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
	. Các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp.
	. Mối liên hệ giữa hoán vị và chỉnh hợp, giữa tổ hợp và chỉnh hợp.
 2. Kĩ năng:
	. Biết nhận ra hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp trong các bài toán để áp dụng công thức phù hợp.
	. Biết phối hợp các kiến thức hoán vị , chỉnh hợp tổ hợp để giải các bài toán đơn giản.
	. Liên hệ được với các trường hợp đơn giản.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.
	- Tạo sự linh hoạt trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các dạng bài tập trong bài.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, ôn tập lại các kiến thức đã học về qui tắc đếm, các kiến thức về hoán vị , chỉnh hợp, 
 tổ hợp.
	- Làm bài tập trước khi học bài.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở.
IV. Tiểntình bài dạy: 
Hoạt động 1: ( 12 phút) Bài cũ:
	- Nêu các qui tắc đếm.
	- Nêu khai niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và các công thức tính số hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp.
	- áp dụng giải bài toán:một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả 
 lời. 
 Hỏi bài thi có bao nhiêu phương án trả lời ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
- Nhận xét và yêu cầu học sinh đó áp dụng giải bài toán đồng thời trình bày lên bảng.
- Trả lời bài cũ.
- Giải bài toán và trình bày cách giải.
- Nhận xét cách giải của bạn.
- Học sinh trình bày bài giải:
Giải:
 Mỗi phương án trả lời tương ứng với 10 bước chọn các đáp án A, B, C, D trong các câu. Vậy số phương án trả lời là:
 4 . 4 . 4 .....4 = 410 = 1 048 576
 ( đáp án )
Hoạt động 2: ( 10 phút) : Một nhóm học sinh có 7 nam và 3 nữ. Người ta cần chọn 5 em trong nhóm đồng diễn thể dục. Trong 5 em được chọn yêu cầu có không quá 1 em nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Nêu bài toán .
- H: Có các khả năng nào xảy ra khi lựa chọn các phương án chọn học sinh ?
- Em hãy tìm số cách chọn trong mỗi trường hợp trên!
- Tổng hợp và nhận xét.
- Tiếp nhận bài toán và nhận xét.
- Do cách chọn không quá 1 em nữ nên có hai khả năng xảy ra:
 . Nhóm được chọn không có nữ nào.
 . Nhóm được chọn có 1 nữ.
- Học sinh dựa vào sự phân chia trường hợp như trên và giải sau đó trình bày lời giải
Giải:
 . Nếu nhóm được phân chia không có nữ nào thì có:
 = 21 ( cánh lập )
 . Nếu nhóm được chọn có một nữ thì số cách lập là:
 . = 105 ( cách lập )
Hoạt động 3: ( 13 phút) : Trên mặt phẳng cho 6 điểm phân biệt không thẳng hàng. Hỏi:
	a) Có thể lập được bao nhiêuvectơ khác vectơ - không mà điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp các điểm 
 trên.
	b) Có thể lập được bao nhiêu tam giác có đỉnh thuộc tập hợp các điểm trên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Nêu bài toán và cho học sinh giải.
- Em có nhận xét gì về các vectơ lập được ở câu a) ?
- Tiếp nhận bài toán và giải.
- Trình bày bài giải theo sự gợi ý của giáo viên.
- Mỗi vectơ tương ứng với một chỉnh hợp chập 2 của 6 điểm đã cho, nên số vectơ lập được là:
 = 30 ( vectơ ).
- Mỗi tam giác tương ứng với một tổ hợp chập 3 của 6 nên số tam giác lập được là: 
 = 20 ( tam giác )
Hoạt động 4: ( 9 phút) C ủng cố: 
	- Em hãy nhắc lại khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
	- Các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
	- Bài tập: SGK.
còn tiết sử dụng máy tính
 Ngày soạn : 28/10/2009
TIẾT 38 Bài 3 LUYỆN TẬP nhị thức niu - tơn.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh:
	. Nắm vững công thức nhị thức Niu - tơn.
	. Nắm và hiểu được phương pháp khai triển nhị thức bằng tam giác Pa-xcan.
 2. Kĩ năng:
	. Khai triển thành thạo nhị thức Niu-tơn khi cho nhị thức.
	. Giải được các bài toán liên quan như tìm hệ số khai triển, bài toán chứng minh đơn giản.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.
	- Tích cực chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, làm bài trước khi học.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiểntình bài dạy: 
Hoạt động Bài cũ: 1. Viết các khai triểncụng thức khai triển nhị thức niu tơn ? Khai triển :
	a) ( 2a - b)5	b) (3x + y)4
	2. Tính tổng: C07 + C17 + C27 + ...+ C77 .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nêu yêu cầu và gọi một học sinh giải.
- Đặt vấn đề có hay không cách khác để giải các bài toán trên.
- Giải và trình bày lời giải.
- Tiếp nhận vấn đề.
- Học sinh trình bày các khai triển và cách giải bài toán.
 Hoạt động 2: Làm bài tập số 2 và bài tạp 4
	HĐTP1:Làm bài tập 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
 viết các khai triển ở dạng tổng quat ? 
-Em hãy tổng quát hoá bài toán ? 
Tìm hệ số có chứa x3 tương ứng với k t/m đk gì ? 
h/s nêu công thức 
áp dụng công thức TQ
- Ta có: an - kbk = 
 = x6– 3k2k 
Tìm hệ số chứa x3 trong khai triển : ()
Theo Công thức nhị thức Niu-tơn
an - kbk = 2k
= x6– 3k2k 
Hệ số có chứa x3 : 6- 3k = 3 
 Suy ra k = 1
Vậy hệ số chứa x3 là : 2 
	HĐTP2: Làm bài tập số 4 :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
Viết công thức khai triển hnị thức niu tơn ? 
Em hãy tổng quát hoá bài toán ? 
Tìm hệ số không chứa x tương ứng với k t/m đk gì ?
 H/s nêu công thức và áp dụng giải bài tập 
- Ta có: an - kbk = 
H/s tìm đk để cho không chứa x trong khai triển
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển (: 
Theo Công thức nhị thức Niu-tơn
an - kbk = 
Hệ số không chứa x : 24- 4k = 0
 Suy ra k = 6
Vậy hệ số chứa x là : 28
Hoạt động 3: Giải phương trình 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
Nêu công thức tính chỉnh hợp và tổ hợp ? 
Nêu đk của pt : x
Hoạt động 4: ( 7 phút) Củng cố: Giáo cho học sinh với nội dung như sau:
	- Em hãy viết công thức khai triển nhị thức Niu-tơn.
	- áp dụng tam giác Pa-xcan để khai triển ( 2x - 3y )5.
	- Bài tập: 5, 6 : SGK.
.....................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn : 29/10/2009
Tiết 39 bài 4: phép thử và biến cố 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh:
	. Nắm vững khái niệm phép thử, biến cố và không gian mẫu.
	. Nắm vững các phép toán trên biến cố.
 2. Kĩ năng:
	. Viết thành thạo không gian mấu khi cho phép thử.
	. Mô tả được biến cố khi cho biến cố liên quan đến phép thử nào đó.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.
	- Tích cực chủ động trong quá trình làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các dạng toán liên quan.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, đọc bài trước khi học.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm .
IV. Tiểntình bài dạy: 
Hoạt động 1: Nêu phép thử và biến cố 	
	HĐTP1: ( 12 phút) Nêu khái niệm phép thử 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giới thiệu bài và nêu ví dụ : gieo một con súc sắc, em hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể có của việc gieo con súc sắc ?
- H:Trước khi gieo con súc sắc ta đã biết trước kết quả haychưa ?
- Với hai điều kiện trên phép gieo con súc sắc được gọi là phép thử ngẫu nhiên, em hãy tổng quát hoá khái niệm ?
- Tổng hợp chính xác hoá và yêu cầu học sinh đọc lại khái niệm trong SGK.
- Tiếp nhận vấn đề.
- Các kết quả có thể có: Số mặt xuất hiện có thể là : 1 , 2 , 3, ,4 , 5 , 6.
- Ta chưa biết trước kết quả nhưng ta đã biết trước được tất cả các kết quả có thể có của phép gieo con súc sắc.
- Nêu khái niệm.
- Nhận xét và bổ sung cho ý kiến của bạn.
I. Phép thử, không gian mẫu 
 a) Phép thử
 Định nghĩa: SGK.
	HĐTP2: ( 7 phút) Nêu khái niệm không gian mẫu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- H: Em hãy liệt kê tấtcả các kết quả có thể có của phép thử gieo con súc sắc ?
- Tập hợp trên được gọi là không gian mẫu của phép thử. Từ ví dụ này em hãy tổng quát hoá khái niệm ! 
- Tổng hợp, yêu cầu học sinh đọc lại khái niệm trong SGK và nêu kí hiệu .
- Em hãy viết không gian mẫu của phép thử "gieo một con súc sắc hai lần liên tiếp" ?
- Viết là tập 
 {1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 }
- Tổng quát hoá: không gian mẫu của phép thử là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử.
- Viết không gian mẫu của phép thử.
- Nhận xét cách giải của bạn.
- Không gian mẫu của phép thử "gieo một con súc sắc hai lần liên tiếp" là:
= {11 , 12, 13 ,14, 15, 16, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 31, 32, 33, 34, , 35 , 36, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 61, 62, 62, 64, 65, 66 }
Hoạt động 2: ( 10 phút) Nêu khái niệm biến cố: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Quay trở lại phép thử "gieo con súc sắc, xét biến cố A "số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc là số chẵn". Khi thực hiện phép thử với những kết quả nào của phép thì biến cố A xảy ra ?
- Lúc này ta nói rằng biến cố A được mô tả bởi tập hợp:
 A = {2, 4, 6 }
- Tập A có mối quan hệ như thế nào với và em hãy tổng quáthoá nêu khái niệm ?
- Tổng hợp và bhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc lại khái niệm trong SGK.
- Có biến cố nào luôn xảy ra khi thực hiện phép thử hay không, có biến cố nào không bao giờ xảy ra hay không ?
- Tiếp nhận vấn đề.
- Trả lời câu hỏi: Nếu kết quả của phép thử : số chấm trên mặt của con súc sắc là 2, 4, 6 thì biến cố A xảy ra.
- Tổng quát hoá các khái niệm:
 . Biến cố .
 . Kết quả thuận lợi
 . Kí hiệu A .
- Nhận xét ý kiến trả lời của bạn.
- Tiếp nhận khái niệm.
- Có những biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử và cũng có những biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử. (Học sinh lấy các ví dụ minh hoạ )
b. Biến cố
VD: Biến cố A"số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc là số chẵn" khi đó tập hợp các kết quả làm cho A xảy ra là: A = {2, 4, 6 }
- Tổng quát: SGK. 
- Biến cố chắc chắn.
- Biến cố không thể.
 Hoạt động 3: ( 9 phút) Nêu các phép toán trên biến cố: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Em hãy nêu lại các phép toán trên tập hợp ?
- Tổng hợp và nêu các phép toán trên tập hợp cùng các khái niệm liên quan.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Nêu các phép toán.
- Nhận xét ý kiến trả lời của bạn.
- Tiếp nhận khái niệm.
III. Các phép toán trên biến cố
 . = \A được gọi là biến cố đối của A.
 . A B hợp của biến cố A và B.
 . A B giao của biến cố A và B.
 . A B = A và B được gọi là hai biến cố xung khắc.
Hoạt động 4: ( 7 phút) Củng cố: 
 Em hãy nêu lại các khái niệm:
	- Khái niệm phép thử, không gian mẫu.
	- Biến cố , biến cố chắc chắn, biến cố không thể.
	- Các phép toán trên biến cố.
	- Bài tập: 1, 2 , 3, 4, 5 : SGK
.......................................................................................................................................................................... Ngày Soạn : 30/10/2009
 Tiết 40 luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: thông qua bài dạy cũng cố và khắc sâu cho học sinh:
	- Khái niệm phép vị tự.
	- Các tính chất của phép vị tự, các ứng dụng cơ bản của phép vị tự.
 2. Kĩ năng:
	- Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép vị tự.
	- ứng dụng được phép vị tự vào giải một số bài toán
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng.
	- Liên hệ được với thực tế.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ, dụng cụ vẽ hình, các dạng toán.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, dụng cụ vẽ hình, làm bài tập ở nhà trước khi học bài.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiển tình bài dạy:
 Hoạt động 1: (8 phút) Nêu khái niệm phép vị tự, các tính chất và ứng dụng ?
	Nêu phương pháp dựng ảnh của dường tròn, đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác 
 qua phép vị tự ?
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài cũ sau đó yêu cầu học sinh nêu phương pháp dựng ảnh của các hình qua phép vị tự.
- Nêu khái niệm và các tính chất.
- Nêu cách dựng ảnh của các đối tượng:
 . Đường tròn: Ta xác định ảnh I' của tâm I sau đó vẽ đường tròn tâm I' bán kính: |k|.R.
 . Đường thẳng Dựng ảnh của một điểm sau đó kẻ đường thẳng song song với đườgn thẳng ban đầu hoặc dượng ảnh của hai điểm.
 . Đoạn thẳng: Dựng ảnh của hai đầu mút.
- Treo bảng tổng hợp cách dựng và hình vẽ minh hoạ. 
Hoạt động 2: (14 phút) Giải bài toán: Cho tam giác nhọn ABC với trực tâm H. Tìm ảnh của tam giác ABCqua phép vị tự tâm H tỉ số 1/2
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Nêu bài toán và yêu cầu học sinh giải sau khi trả lời bài cũ.
- Tổng hợp avf nhận xét cáhc giải.
- Giải và trình bày bài giải:
 Ta lần lượt dựng ảnh của A, B, C qua V( O ; 1/2 ) . ảnh của A là trung điểm A’ của AH. ảnh của B là trung điểm B’ của BH. ảnh của C là trung điểm C’ của C H do đó ảnh của tam giác ABC là tam giác 
A’B’C’ .
Bài tập 1: Cho tam giác nhọn ABC với trực tâm H. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H tỉ số 1/2
B'
C
A'
C'
H
A
B
Hoạt động 3: (16 phút) Nêu bài toán tâm vị tự của hai đường tròn.
 Xác định tâm vị tự của hai đường tròn trong các trường hợp sau: 
O2
O1
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng 
- Yêu cầu học sinh nêu lại khía niệm tâm vị tự của hai đường tròn và cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn.
- Nêu bài toán và yêu cầu học sinh áp dụng giải.
- Tổng hợp và nhận xét cách giải của học sinh.
- Tiép nhận bài toán và giải. 
- Trình bày bài giải.
 Học sinh nêu cáhc vẽ và thực hành dựng tâm vị tự của hai đường tròn dựa vào b ài toán tổng quát.
Nhận xét cách giải của bạn.
Bài tập 2: Xác định tâm vị tự của hai đường tròn trong các trường hợp sau: 
(Giáo viên treo hình vẽ sẵn)
Hoạt động 5 : ( 7 Phút ) Củng cố
	- Phép vị tự, sự xác định, các tính chất và một số bài toán đơn giản liên quan.
	- Bài tập: 1,2,3: SGK.
luyện tập 
Tiết: 31 - ppct. Soạn ngày: 29/11/2007
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy cũng cố và khắc sâu cho học sinh:
	. Khái niệm phép thử, biến cố và không gian mẫu.
	. Các phép toán trên biến cố.
 2. Kĩ năng:
	. Viết thành thạo không gian mấu khi cho phép thử.
	. Mô tả được biến cố khi cho biến cố liên quan đến phép thử nào đó.
	. Thực hiện thành thạo các phép toán trên không gian mẫu
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.
	- Tích cực chủ động trong quá trình làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các dạng toán liên quan.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, làm bài tập trước khi học.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm .
IV. Tiểntình bài dạy: 
Hoạt động 1: Bài cũ: - Nêu khái niệm phép thử, không gian mẫu và lấy ví dụ minh hoạ !
	 - Viết không gian mẫu của phép thử gieo hai lần liên tiếp một con súc sắc.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài cũ sau đó yêu cầu học sinh giải bài toán.
- Tổng hợp và nhận xét.
- Trả lời bài cũ.
- Viết không gian mẫu của phép thử.
- Nhận xét cách giải bài toán của bạn.
- Học sinh trình bày bài giải
Hoạt động 2: ( 8 phút) Giải bài toán: Gieo một đồng tiền ba lần:
	a) Mô tả không gian mẫu.
	b) Xác định các biến cố:
	A "Lần đầu xuất hiện mặt sấp
	B " Mặt sấp xảy ra đúng một lần".
	C " Mặt ngữa xảy ra đúng một lần"
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Nêu bài toán và cho học sinh chuẩn bị 5 phút sau đó gọi học sinh giải.
- Gợi ý học sinh cách giải ( Nếu cần)
- Tổng hợp và nhận xét.
- Tiếp nhận bài toán và giải.
- Trình bày bài giải:
a) Không gian mẫu là:{SSS ; SSN; SNN ;
 SNS ; NSS ; NSN; NNN ;NNS }
b) A = { SSS ; SSN ; SNN ; SNS }
 B = { SNN ; NSN; NNS }
 C = { SSN ; SNS ; NSS }
- Nhận xét và bổ sung cho bài giải của bạn.
Gieo một đồng tiền ba lần:
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố:
 A "Lần đầu xuất hiện mặt sấp
 B " Mặt sấp xảy ra đúng một lần".
 C " Mặt ngữa xảy ra đúng một lần"
 Hoạt động 2: ( 8 phút) Nêu bài toán liên quan phép toán trên biến cố: 
 Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố " Người thứ k bắn trúng", K = 1, 2.
	a) Hãy mô tả các biến cố sau qua các biến cố A1 ; A2.
	A" Không ai bắn trúng"	B" Cả hai đều bắn trúng"
	C "Có đúng một người bắn trúng".	D "Có ít nhất một người bắn trúng".
	b) Chứng tỏ A = ; B và C xung khắc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Em hãy nêu các khái niệm biến cố đối, biến cố xung khắc và các phép toán trên biến cố.
- H: Mỗi kết quả của phép thử là gì ?
- áp dụng vào câu a) của bài toán ta có gì ?
- Tổng hợp và nhận xét.
- H: Chứng minh hai biến cố xung khắc hay hai biến cố đối ta làm gì ?
- Tổng hợp và nhận xét.
- Nêu các khái niệm: biến cố đối, biến cố xung khắc và các phép toán: 
 . A B
 . A B
- Là việc hai xạ thủ bắn trúng hay không trúng bia.
- A = 
 B = A1 A2.
 C = (A1 ) (A2)
 D = A1 A2
- Nêu cách chứng minh.
- áp dụng vào bài toán giải và trình bày:
b) Ta có = " Không ai bắn trúng"
nên A = 
- Do nếu xảy ra A thì không xảy ra Bvà ngược lại nên A và B xung khắc.
 Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố " Người thứ k bắn trúng", K = 1, 2.
a) Hãy mô tả các biến cố sau qua 

File đính kèm:

  • docDAI SO 11- C2 CB.doc