Giáo án Đại số 11 - Tiết 1 - Bài 1: Các hàm số lượng giác

 

- xây dựng hàm số y = sinx

- Phát biểu đn hàm số sinx; cosx

- Củng cố khái niệm hàm số y = sinx; y = cosx

- Nhận xét gì về tính chẵn lẻ của hàm số trên?

- xem sgk va trả lời

- Nhận xé

- Ghi nhận kiến thức

 1. Các hàm số y = sinx và y = cosx

a) Định nghĩa

sin: cos:

TXĐ: ;

VD1: Tìm TXĐ của các hàm số

y = sin3x

Hoạt động 2: Tính tuần hoàn của các hàm số

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt

- HS đọc sgk và cho biết tính t.h của hàm số

- GV giải thích tính t.h và lấy ví dụ

- Tim số dương nhỏ nhất sao cho

- HS trả lời câu hỏi.

- Nghiên cứu sgk

- Trình bày bài làm

- Phân tích theo t/c hàm

b) Tính tuần hoàn của các hàm số

 Hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2

VD2: Tìm chu kỳ của hàm số sau y = sin3x

Giải: TXĐ:

Chu kỳ hàm số y = sin3x là

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 11 - Tiết 1 - Bài 1: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết:
Bài 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 28/8/09
01
Ngày giảng: 
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
- Khái niệm hàm số lượng giác y = sinx; y=cosx
- Nắm chắc giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác
Kỹ năng:
- Xác định đựoc tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác, tính tuần hoàn, chu kỳ, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lượng giác.
- Vẽ được đồ thị các hàm số y = sinx; y = cosx
- Tìm được GTLN,NN của hàm số trên tập số thực
Tư duy:
- Hiểu thế nào là hàm số lượng giác. Hiểu về biến số x nhận giá trị thực (rad)
- Tu duy lôgic, linh hoạt, sáng tạo
Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày qua đó học sing thấy được ứng dụng của Toán học trong thực tiến.
II/ Phương tịên dạy học:
- Giáo án, SGK, STK, phấn màu
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học
- Thuyết trình và đàm thoại gợi mở
- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ
VI/ Tiến trình bài học và các hoạt động
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Các hàm số y = sinx và y = cosx
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
- xây dựng hàm số y = sinx
- Phát biểu đn hàm số sinx; cosx
- Củng cố khái niệm hàm số y = sinx; y = cosx
- Nhận xét gì về tính chẵn lẻ của hàm số trên?
- xem sgk va trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
1. Các hàm số y = sinx và y = cosx
a) Định nghĩa
sin: cos: 
TXĐ: ;
VD1: Tìm TXĐ của các hàm số 
y = sin3x
Hoạt động 2: Tính tuần hoàn của các hàm số 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
- HS đọc sgk và cho biết tính t.h của hàm số 
- GV giải thích tính t.h và lấy ví dụ
- Tim số dương nhỏ nhất sao cho
- HS trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu sgk
- Trình bày bài làm
- Phân tích theo t/c hàm 
b) Tính tuần hoàn của các hàm số 
 Hàm số  tuần hoàn với chu kỳ 2
VD2: Tìm chu kỳ của hàm số sau y = sin3x
Giải: TXĐ: R
Chu kỳ hàm số y = sin3x là 
Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số y = sinx
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
- Xét trên một chu kỳ có độ dài là 2 cụ thể 
- Nêu sự bt của hàm số trên các đoạn khác 
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
c) sự biến thiên của hàm số y = sinx
- Chiều bién thiên
- BBT:
- Đồ thị sgk
Nhận xét: 
TGT 
Hàm số đồng biến và nghịch biến trên từng khoảng xác định
Hoạt động 4:Sự biến thiên của hàm số y = cosx
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
- Xét trên một chu kỳ có độ dài là 2 cụ thể 
- Nêu sự bt của hàm số trên các đoạn khác 
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
d) sự biến thiên của hàm số y = cosx
- Chiều bién thiên
- BBT:
- Đồ thị sgk
Nhận xét: 
TGT 
Hàm số đồng biến và nghịch biến trên từng khoảng xác định
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức. 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
- Nêu vấn đề đề củng c
- Chia nhóm thực hiện nhiệm vụ.
VD2: Tìm TXĐ của hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
VD3: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau trên tập xác định của chúng
a) b) 
c) d) 
VD4: Tìm GTLN,NN của hàm số sau:
a) b) 
Củng cố bài học: Mục GHI NHỚ (sgk/tr8)
Hướng dẫn BTVN - Xem lại nội dung bài học, làm BT SGK,SBT và làm thêm bài tập sau.
Bài 1: Tìm chu kỳ tuần hoàn của các hàm số sau
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau:
a) 	Đáp số: Miny = 1/16; Maxy = 1
b) 	Đáp số: Phân tích và dùng Côsi, Miny =
c) ; 	Đáp số: Côsi, Miny = 4

File đính kèm:

  • docDS11_T1.doc