Giáo án Đại số 11 trọn bộ - Trung tâm GDTX

Tiết 72 LUYỆN TẬP VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Củng cố định nghĩa, các phép toán cộng hai véctơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số thực

+ Củng cố k/n đồng phẳng của 3 véctơ và tính chất của 3 véctơ đồng phẳng.

2. Kỹ năng:

+ Áp dụng được vào bài tập

3. Thái độ

+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.

+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

+ Thước, phấn màu , com pa.

+ Phiếu học tập, mô hình hình học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định :

 Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ )

 

doc289 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 11 trọn bộ - Trung tâm GDTX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iệm mới )
Đọc, nghiên cứu phần cách cho dãy số bằng công thức truy hồi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đọc, nghiên cứu phần cách cho dãy số bằng công thức truy hồi ở trang 87 - SGK. Cho ví dụ về cách cho này.
- Cho học sinh đọc, nghiên cách cho dãy số bằng công thức truy hồi ở trang 87.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
III - Biểu diễn hình học của dãy số:
1 - Biểu diễn bằng đồ thị:
2 - Biểu diễn trên trục số:
4. Củng cố, luyện tập:
Hoạt động 8: (Củng cố)
Cho dãy số ( un) xác định bởi:
a) Tính u9 và u33 ?
b) Tính tổng của 33 số hạng đầu tiên và tích của 9 số hạng đầu tiên của dãy đã cho ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh thực hiện:
Sau đó ấn = khi thấy xuất hiện D = 9 thì đọc:
 u9 = 19, S9 = 99 và P9 = 654729075 ấn tiếp = cho đến khi hiện D = 33 thì đọc u33 = 67, S33 = 1155
Chú ý: Có thể dùng dãy phím lặp đẻ giải bài tập này: Gán A = 3, B = 5 rồi ghi vào màn hình:
C = 3B - 2A - 2: A = 3C - 2B - 2: B = 3A - 2C - 2 và ấn: = = = ... = ta được các giá trị của các số hạng u1, u2, ... , un. 
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính để tính toán:
Gán A = 3 ( số hạng u1)
 B = 5 ( số hạng u2 )
 C = 8 ( Tổng của u1 và u2 )
 D = 2 ( Biến đếm )
 E = 15 ( Tích của u1 và u2 )
Ghi vào màn hình: 
D = D + 1: A = 3B - 2A - 2: C = C + A: E = EA: D = D+1: B = 3A - 2B -2: C = C+B: E = EB
- Củng cố khái niệm về dãy số
5. Bài tập về nhà: Chọn ở trang 92 ( SGK)
	=============================================
Giải tích Ngày soạn: 2/ 1/2010
Tiết 70-71	 Luyện tập về dãy số 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố định nghĩa dãy số, các cách cho dãy số.
+ Nắm được k/n dãy số tăng, giảm, bị chặn
2. Kỹ năng: 
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )
Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 3 trang 92
Cho dãy ( un), biết rằng:
a) Viết 5 số hạng đầu tiên của dãy số ?
b) Viết và chứng minh công thức của số hạng tổng quát un ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tính 5 số hạng đầu và ghi vào bảng
n
1
2
3
4
5
un
1
b) Dự đoán un = = 4 - và dùng phương pháp chứng minh quy nạp để chứng minh:
Với n = 1, ta có u1 = 4 - = 4 - 3 = 1 hệ thức đúng
Giả sử hệ thức đúng với n = k ³ 1, tức là ta có:
 uk = 4 - là một dẳng thức đúng "k ³ 1. Ta cần chứng minh hệ thức đúng với n = k + 1. Tức là phải chứng minh:
 uk + 1 = 4 - 
Thật vậy, theo công thức của dãy số và theo gt qui nạp, thì: 
uk + 1 = 
 = 
 = ( đpcm )
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố về: định nghĩa của dãy số, cách cho dãy số, biểu diễn hình học của dãy số.
3.Bài mới:
Hoạt động 2:( Luyện tập )
Chữa bài tập 1 trang 92:
Viết 5 số hạng đầu của dãy số có số hạng tổng quát un cho bởi công thức:
a) un= b) un= 
c) un= d) un= 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) u1=1; u2=; u3=; u4=; u5=;
b) u1=; u2=; u3=; u4=; u5=;
c)d) tương tự.
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố về: định nghĩa của dãy số, cách cho dãy số, biểu diễn hình học của dãy số.
 Hoạt động 3:( Luyện tập )
Chữa bài tập 2 trang 92 - SGK
Dãy số ( un) xác định bởi:
a) Viết 5 số hạng đầu tiên của dãy. Chứng minh dãy ( un) giảm và bị chặn
b) Chứng minh un = bằng phương pháp quy nạp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) 
n
1
2
3
4
5
un
3
2
Chứng minh dãy giảm bằng quy nạp: 
Với n = 1, ta có u2 = 2 < u1 = 3 
Giả sở khẳng định đúng với n = k + 1, tức là ta có:
 uk > uk + 1 " k ³ 1
Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n = k + 1
Thật vậy, theo công thức của dãy số và theo giả thiết quy nạp, ta có: 
Nên uk + 1 > uk + 2 . suy ra dãy ( un) là dãy giảm.
Ta thấy un > 0 với n ẻ N* nên ( un) bị chặn dưới.
Mặt khác un Ê u1 = 3 "n ẻ N* ( do dãy giảm ) nên dãy bị chặn trên. vậy dãy đã cho bị chặn.
b) Với n = 1: u1 = 1 + = 3, công thức đúng.
Giả sử công thức đúng với n = k ³ 1, tức là ta có:
uk = "k ³ 1
ta chứng minh công thức đúng với n = k + 1, tức là:
uk + 1 = 
Thật vậy: Theo công thức dãy số và theo công thức quy nạp, ta có: 
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập. Các học sinh còn lại thực hiện giải bài tập tại chỗ
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập
- Củng cố về dãy bị chặn, dãy tăng, dãy giảm và phương pháp chứng minh quy nạp toán học
4. Củng cố:
Nhắc lại cách tính các số hạng của dãy số.
 5. Bài tập về nhà:4, 5, 6 trang 92 - SGK
===========================================================
Hình học	Ngày soạn: 27/ 12/2009
Chương III : Vectơ trong không gian
 Quan hệ vuông góc trong không gian
Tiết 68 	 Đ1- Vectơ trong không gian 
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nắm được định nghĩa, các phép toán cộng hai véctơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số thực
+ Nắm được k/n đồng phẳng của 3 véctơ và tính chất của 3 véctơ đồng phẳng. 
2. Kỹ năng:
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , com pa.
+ Phiếu học tập, mô hình hình học
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
I - Định nghĩa và các phép toán về véc tơ trong không gian
1. Định nghĩa:
Hoạt động 1:
Nhắc lại các khái niệm của véctơ trong mặt phẳng: 
- Định nghĩa, giá, độ lớn.
- Hai véc tơ cùng phương, cùng hướng. Hai véctơ bằng nhau.
- Các phép toán cộng, trừ hai véc tơ. Nhân véctơ với một số. Nhân vô hướng hai véctơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ôn tập khái niệm véctơ trong mặt phẳng: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Phát vấn: Các khái niệm về vectơ trong mặt phẳng còn đúng trong không gian ?
- Thuyết trình định nghĩa véc tơ trong không gian.
Hoạt động 2:( củng cố khái niệm )
Cho tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các véctơ có điểm đầu là A, các điểm cuối là một trong các điểm A, B, C, D ? Hãy chỉ ra các véctơ là véctơ đối của các véctơ trên ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thống kê được các véc tơ: .
- Các véctơ đối của các véctơ trên lân lượt là:
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Củng cố khái niệm véctơ trong không gian.
2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian:
Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu khái niệm cộng, trừ hai véctơ trong không gian.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu khái niệm cộng hai véctơ trong không gian.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho họcóinh đọc, thảo luận về phép cộng hai véc tơ.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh.
Hoạt động 4:( củng cố khái niệm )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Chỉ được: , 
b) = 
 = 
c) = 
- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Củng cố: Phép cộng, trừ hai véc tơ trong không gian.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Củng cố: 
"M, ta luôn có :
- GV nêu quy tắc hình hộp, SGK/86.
3. Phép nhân véctơ với một số:
Hoạt động 5:( dẫn dắt khái niệm )
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tìm tổng 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có: = 
- Đọc, nghiên cứu phần “ Phép nhân véctơ với một số “ trang 86 - 87.
- Thuyết trình định nghĩa và tính chất về phép nhân một vectơ với một số thực.
Hoạt động 6:( củng cố khái niệm )
II. Điều kiện đồng phẳng của 3 véctơ:
1- Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vevtơ trong không gian:
hoạt động 7:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu khái niệm.
- Thuyết trình.
- Nêu chú ý, SGK/ 88.
2 - Định nghĩa:
Hoạt động 8:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải bài tập và báo cáo kết quả trước lớp.
a) Chứng minh được 
b) Chứng minh được có giá cùng song song với mặt phẳng ( MPNQ ) chứa .
c) = = 
- Gọi 3 học sinh thực hiện lần lượt từng phần a, b, c.
- Những học sinh khác thực hiện giải bài tập tại chỗ.
- Củng cố khái niệm 3 véctơ đồng phẳng, không đồng phẳng.
3 - Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng:
a) Định lí 1:
 đồng phẳng Û $ m, n ẻ R để 
Hoạt động 10: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và thảo luận theo nhóm định lí 1 trang 89 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
b) Định lí 2:
 không đồng phẳng. " luôn có bộ số thực m, n, p duy nhất để: 
Hoạt động 11: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và thảo luận theo nhóm định lí 2 trang 90 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
4. Củng cố:
Hoạt động 12: ( củng cố khái niệm )
Đọc và thảo luận theo nhóm thí dụ ở trang 91 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
5. HDVN:
Bài tập về nhà:
1, 2, 3, 4 trang 91, 92 - SGK.
	 Ngày soạn: 2/ 1/2010
Tiết 72 luyện tập về Vectơ trong không gian 
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố định nghĩa, các phép toán cộng hai véctơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số thực
+ Củng cố k/n đồng phẳng của 3 véctơ và tính chất của 3 véctơ đồng phẳng. 
2. Kỹ năng:
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , com pa.
+ Phiếu học tập, mô hình hình học
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ )
Chữa bài tập 2 trang 91 - SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: (Củng cố kiến thức- rèn kỹ năng)
Chữa bài tập 5 trang 92 - SGK.
Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Trên đoạn thẳng AD lấy điểm M sao cho và trên đoạn thẳng BC lấy điểm N sao cho . Chứng minh rằng ba véctơ đồng phẳng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Từ giả thiết: và .
Ta có: (1)
 (2) hay từ (2) suy ra được: (3)
Từ (1) và (3): 
( do , ). 
Suy ra: 
Hay: Ba véctơ đồng phẳng.
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày lời giải của học sinh.
- Củng cố:
+ Khái nịêm đồng phẳng của 3 véctơ.
+ Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng.
4. HDVN: 
Xem lại bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại, SGK/92.
Ngày soạn: 21/01/08. 
Giải tích Tuần 19 Ngày soạn: 4/ 1/2010
Tiết 73 : Đ3- Cấp số cộng 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+Nắm được định nghĩa, số hạng tổng quát và tính chất các số hạng của cấp số cộng
+Nắm được cách tính tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng
2. Kỹ năng: 
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )
Nêu cách xét tính tăng giảm của dãy số?
Nêu cách xét tính bị chặn của dãy số?
3. Bài mới: 
I - Định nghĩa:
Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái niệm )
Biết 4 số hạng đàu của một dãy số là: - 1, 3, 7, 11, ...
Hãy chỉ ra một quy luật rồi viết tiếp 5 số hạng theo quy luật đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận xét: - 1 + 3 + 7 + 11 = 20 
nên u5 + u6 + u7 + u8 = 20 , còn u9 tùy ý. 
 Kết quả là vô số 
- Nhận xét: Hiệu các số liên tiếp không đổi, nên các số viết thêm cũng có quy luật đó: u5 = 15, u6 = 21, ... cách viết này là duy nhất
- Phát vấn, gọi 3 học sinh phát hiện quy luật rồi viết các số hạng tiếp theo
- Xác định tinhd quy luật để đưa ra cách viết duy nhất
- Nêu định nghĩa về cấp số cộng và đưa ra công thức truy hồi:
un + 1 = un + d
- Nêu trường hợp d = 0, kí hiệu biểu diễn á ( un)
Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm )
Cho ( un) là một số cấp số cộng có u1 = - , d = 3. Hãy viết dạng khai triển của nó ? 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
u1= - , u2 = , u3 = , ... , un = un -1 = 3
Củng cố định nghĩa về cấp số cộng. Cách xác định cấp số cộng
II- Số hạng tổng quát:
Hoạt động 4:( Dẫn dắt khái niệm )
Dùng hoạt động 3 của SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gọi u1, u2, ... u100 lần lượt là số que diêm của tầng 1, tầng 2, ... , tầng 100. Dẫy số ( un) là một cấp số cộng có u1 = 3, d = 4.
Nhận xét:
 u2 = u1 + 4, u3 = u1 + 2.4, ... , u100 = u1 + 99.4
Suy ra được tầng thứ 100 có: 3 + 396 = 399 que diêm
- Hướng dẫn: Cho học sinh vẽ hình, tính một vài tầng từ đó phát hiện ra quy luật để tính được số que diêm ở tầng thứ 100
- Đặt vấn đề:
 Cho cấp số cộng ( un) với u1 và d, biểu diễn un theo u1 và d ?
Định lí 1: Cho á( un) có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un xác định bởi công thức: un = u1 + ( n - 1 )d 
Hoạt động 5:( Dẫn dắt khái niệm )
Dùng phương pháp quy nạp, chứng minh định lí trên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Với n = 1: u2 = u1 + d = ( 2 - 1 )d công thức đúng
- Giả sử công thức đúng với n = k ³ 1, tức là ta có:
uk = u1 + ( k - 1 )d là một đẳng thức đúng.
- Với n = k + 1, ta phải chứng minh uk + 1 = u1 + kd. Thật vậy, theo định nghĩa cấp số cộng và theo giả thiết quy nạp: uk + 1= uk + d = u1 + ( k - 1 )d + d
 = u1 + kd ( đpcm )
- Tổ chức cho học sinh dùng phương pháp quy nạp chứng minh định lí
- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu sách giáo khoa phần chứng minh định lí
III - Tính chất các số hạng của cấp số hạng:
Hoạt động 6:( Dẫn dắt khái niệm )
Cho cấp số cộng ( un) có số hạng đầu u1 và công sai d. Hãy viết công thức của các số hạng: uk - 1; uk ; uk + 1 và tìm mối liên hệ giữa chúng ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ta có: uk - 1 = u1 + ( k - 2 )d; uk = u1 + ( k - 1 )d và uk + 1 = u1 + kd với k ³ 2, k ẻ N*
- Suy ra được: uk - 1 + uk + 1 = 2u1 + 2( k - 1 )d
 Û 
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: 
Ngôn ngữ diễn đạt, cách trình bày lời giải
- Phát biểu thành định lí
Định lí 2: Cho cấp số cộng (un), ta luôn có:
IV - Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng
Hoạt động 7:( Dẫn dắt khái niệm )
Cho cấp số cộng ( un). Tính Sn = u1 + u2 + ... + un theo u1, un, n ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có: Sn = u1 + u2 + ... + un
 Sn = un + un-1 + ... + u1 
Suy ra: 2Sn=( u1 + un) + ( u2 + un - 1) + ... + ( un + u1)
Do u2 + un - 1 = ( u1 + d ) + ( un - d ) = u1 + un 
 u3 + un - 2 = ( u2 + d ) + ( un - 1 - d ) = u2 + un - 1
 = u1 + un 
v ... v do đó 2Sn = n( u1 + un ) suy ra:
- Hướng dẫn học sinh tính theo từng bước:
- Tính u2 + un - 1, u3 + un - 2, ...
- Tính 2Sn
- Phát biểu nội dung định lí 3
4. Củng cố:
Hoạt động 8:( Củng cố khái niệm )
Chứng minh công thức: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thay un = u1 + ( n - 1 )d vào công thức 
ta được điều phải chứng minh
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Củng cố công thức tính Sn.
- Tính n,u1, un, Sn, d khi biết 3 trong 5 đại lượng trên ?
5. Bài tập về nhà:
1, 2, 4, 6 trang 117 - 118 SGK
Ngày soạn: 11/1/08
Giải tích Ngày soạn: 4/ 1/2010
Tiết 74	 luyện tập về Cấp số cộng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố định nghĩa, số hạng tổng quát và tính chất các số hạng của cấp số cộng
+ Củng cố cách tính tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng
2. Kỹ năng: 
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ )
Gọi một học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 1 trang 97 - SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phương pháp: Xét hiệu un + 1- un = d
- Nếu d là hằng số thì ( un) là một cấp số cộng
- Nếu d là một hàm của n thì ( un) không phải là cấp số cộng
a) Là các cấp số cộng có u1 = 3, d = - 2
b) là các cấp số cộng có u1 = , d = 
c) Không là các cấp số cộng vì d = 2.3n phụ thuộc n
d) Là các cấp số cộng có u1 = 2, d = - 
e) và f) không là các cấp số cộng
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: 
Ngôn ngữ diễn đạt, cách trình bày lời giải
- Củng cố khái niệm cấp số cộng, công thức số hạng tổng quát 
3. Bài mới:
Hoạt động 2:(Củng cố khái niệm)
Gọi một học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 2 trang 97 - SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tta có u11 = 37 = - 3 + 10d ị d = 4, nên cấp số cộng là: á - 3 ; 1 ; 5; 9; 13; 17; 21; 25; 29; 33; 37
Chín số hạng xen giữa: 1; 5; 9; 13; 17; 31; 25; 33
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: 
Ngôn ngữ diễn đạt, cách trình bày lời giải
- Củng cố khái niệm cấp số cộng, công thức số hạng tổng quát
Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm )
Cho dãy số ( un) với un = 3n - 1.
a) chứng minh ( un) là một cấp số cộng.
b) Tính tổng của 50 số hạng đầu tiên của ( un).
c) Cho biết un = 260. Tìm n ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Ta có u1 = 2. Với n ³ 1, xét hiệu:
un + 1 - un = 3( n + 1 ) - 1 -( 3n - 1 ) = 3 không đổi, nên ( un0 là một cấp số cộng có u1 = 2, d = 3
b) Ta có S50 = u1 + u2 + ... + u50 với u1 = 2, u50 = 149
 S50 = = = 3775
c) Theo giả thiết: Sn = 
Hay [2.2 + ( n - 1).3].n = 520
 Û 3n2 + n - 520 = 0 với n ẻ N*
 Û n = 13 hoặc n = - ( loại )
Do đó khi Sn = 260 thì n = 13
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Củng cố công thức tính Sn. Tính chất các số hạng của cấp số cộng
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: 
Ngôn ngữ diễn đạt, cách trình bày lời giải
4. Củng cố:
Hoạt động 5:( Củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 4 trang 98 – SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Gọi chiều cao của bậc thứ n so với mặt sàn là hn ta có: hn = 0,5 + 0,18n
b) Chiều cao của mặt sàn của tầng 2 so với mặt sân là: h21 = 0,5 + 21.0,18 = 4,28 ( m )
- Gọi các học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh
5. Bài tập về nhà:
3, 5 trang 117 - 118 SGK
===========================================================
Giải tích Ngày soạn: 5/ 1/2010
Tiết 75 : Đ4- Cấp số nhân 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+Nắm được định nghĩa, số hạng tổng quát của cấp số nhân.
+ Nắm được tính chất các số hạng của cấp số nhân, tính được tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân
2. Kỹ năng: 
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Bài mới
I - Định nghĩa:
Hoạt động 1:Dùng hoạt động 1 của SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phát hiện được quy tắc: Số hạt thóc của mỗi ô, từ ô thứ 2 trở đi đều gấp đôi số hạt thóc của ô đứng ngay trước nó.
- Gọi un là số hạt thóc ở ô thứ n:
 u1 = 1, u2 = 2, u3 = 4, u4 = 8, u5 = 16, u6 = 32.
- Nêu yêu cầu của bài toán, đưa ra quy luật của dãy: un = q.un -1 
- Khái quát hóa: Nghiên cứu các dãy số có quy luật trên
Hoạt động 2:
Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa cấp số nhân của SGK ( trang 98 )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa cấp số nhân của SGK
- Nêu được ví dụ về cấp số nhân.
- Tổ chức cho học sinh đọc phần định nghĩa về cấp số nhân của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Nêu các trường hợp đặc biệt: 
 q = 0, q = 1 và kí hiệu cấp số nhân
II - Số hạng tổng quát:
Hoạt động 3:
Dùng phương pháp quy nạp chứng minh công thức: un = u1qn - 1 với 

File đính kèm:

  • docGiao an toan 11 TTGDTX full.doc
Bài giảng liên quan