Giáo án Đại số và giải tích 11 - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gain quan hệ song song - Tiết 14 đến tiết 26
BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
a)Kiến thức:+Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và đường thẳng chéo nhau
+Vận dụng định lí: Qua một điểm không thuộc đường thẳngcho trước, chỉ có một đường thẳng song song
với đường thẳng đã cho.
+Định lí về giao tuyến ba mp và hệ quả định lí đó.
Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
b) Kỹ năng : Vận dụng các định lí giải bài toán hình học không gian.
II. Chuẩn bị:
-GV: +Xem lai các tiền đề trong hệ tiền đề Hilbert, hệ tiên đề Vay
-HS :+Xem lai vị trí tương đối của 2 đườnt thẳng trong mp.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ:
+Bài toán: Cho tứ diện ABCD , I,J,M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC,DA,BD.
Chứng minh IM, JN, PQ đồng quy.
Yêu cầu : Xét các cặp đoạn IM, JN, IM, PQ; JN, PQ. Chúng giao nhau ở trung điểm các đoạn
B.Bài mới:
GV đặt vần đề : Trong thực tề thiên nhiên và các công trình kiến trúc, xây dựng.chúng ta thường ặp hình
ảnh của các đường thẳng song song, các đường thẳng chéo nhau. Vậy chúng ta hiểu về nó như thế nào
trong toán học? Yêu cầu hS chỉ ra một số hình ảnh của các đường thẳng song song , các đường thẳng
chéo nhua ở hình 2.26(SGK)
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
khi nào? a)Hiển nhiên M thuộc mp(). Gọi mp() là mp bất kì chứa d, ta có Vậy M = () () chứa d Bài 4.SGK/53 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Chứng minh 3 đương thẳng đồng qui có những cách nào? Gọi N là trung điểm của CD. Ta có GA BN, GB AN. Gọi G = AGA BGB. Dễ thấy . Nên GAGB //AB và . Lý luận tương tự ta có CGC, DGD, cũng cắt AGA tại G’, G”và . Như vậy G G’ G” Bài 5. SGK/54 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tìm giao điểm của đường thẳng d và mp() ta tìm điểm của đường thẳng d’ trong() với d. -Chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta chứng minh chúng cùng thuộc hai mp phân biệt. Ta có I = d () a)Gọi E = AB CD Ta có: (MAB) (SCD)= ME Gọi N = ME SD Ta có N = SD (MAB) b)Gọi I = AM BN Ta có Bài 6. SGK/54 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tìm giao điểm của đường thẳng d và mp() ta tìm giao điểm của đường thẳng d’ trong() với d. -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. a)Gọi E= CD NP. Ta có E là điểm chung cần tìm b) Ta có: (ACD) (MNP)= ME Bài 7. SGK/54 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tìm giao điểm của đường thẳng d và mp() ta tìm giao điểm của đường thẳng d’ trong() với d. -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. a) (IBC) (KAD) = KI b)Gọi E = MD BI, F = ND CI. Ta có EF = (IBC) (DMN) Bài 8. SGK/54 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tìm giao điểm của đường thẳng d và mp() ta tìm giao điểm của đường thẳng d’ trong() với d. -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. a) (MNP) (BCD) = EN b)Gọi Q = BC EN Ta có: BC (PMN) = Q Bài 9.SGK/54 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tìm giao điểm của đường thẳng d và mp() ta tìm giao điểm của đường thẳng d’ trong() với d. -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. -Thiết diện là tập tất cả các giao tuyến của mp(C’AE) với tất các mặt của hình chóp a) Gọi M = AE DC Ta có M = DC (C’AE) b)Gọi F = MC’ SD Thiết diện cần tìm là tứ giác EAC’F. Bài 10. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Tìm giao điểm của đường thẳng d và mp() ta tìm giao điểm của đường thẳng d’ trong() với d. -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. a) Gọi N = SM DC Ta có N = DC (SBM) b)Gọi O = AC BN Ta có (SBM) (SAC) = SO c)Gọi I = SO BM ta có I = BM (SAC) d)Gọi R = AB CD P = MR SC Ta có P = SC (ABM) Suy ra PM = (SCD) (AMB) Củng cố: - Cách tìm giao tuyến hai mp, giao điểm của đường thẳng và mp, chứng minh 3 điểm thẳng hàng Dặn dó: Làm các bài tập con lại trong SGK. Tiết 18 BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: a)Kiến thức:+Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và đường thẳng chéo nhau +Vận dụng định lí: Qua một điểm không thuộc đường thẳngcho trước, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. +Định lí về giao tuyến ba mp và hệ quả định lí đó. Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. b) Kỹ năng : Vận dụng các định lí giải bài toán hình học không gian. II. Chuẩn bị: -GV: +Xem lai các tiền đề trong hệ tiền đề Hilbert, hệ tiên đề Vay -HS :+Xem lai vị trí tương đối của 2 đườnt thẳng trong mp. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: A.Kiểm tra bài cũ: +Bài toán: Cho tứ diện ABCD , I,J,M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC,DA,BD. Chứng minh IM, JN, PQ đồng quy. Yêu cầu : Xét các cặp đoạn IM, JN, IM, PQ; JN, PQ. Chúng giao nhau ở trung điểm các đoạn B.Bài mới: GV đặt vần đề : Trong thực tề thiên nhiên và các công trình kiến trúc, xây dựng..chúng ta thường ặp hình ảnh của các đường thẳng song song, các đường thẳng chéo nhau. Vậy chúng ta hiểu về nó như thế nào trong toán học? Yêu cầu hS chỉ ra một số hình ảnh của các đường thẳng song song , các đường thẳng chéo nhua ở hình 2.26(SGK) Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa a và b. 1)a,b có một điểm chung là M.Ta dùng kí hiệu a b = M hoặc a b = {M}. 2) a, b không có điểm chung , ta kí hiệu a//b. 3)a trùng với b.Ta kí hiệu a b. Trường hợp 2: Không có mp nào chứa cả a,b Khi đó ta nói a và b chéo nhau hay a chéo b . GV nêu vị trí các đường trong một hình hộp +HS nhắc lại một số vị trí tương đối của hai đường thẳng a, b trong khôn gian. +Hãy nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng a, b hình 2.27 +Vậy a//b là hai đường thẳng cùng năm trên một mp và không có điểm chung. +Rút ra kết luận về hai đường thẳng song song ? -GV yêu cầu HS giải bài tập ở 2 -HS vẽ hình: +HS vẽ hình -HS tự chứng minh. Hoạt động 2: Tính chất Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí 1: Cho M d, có một đường thẳng d’ duy nhất đi qua M, d’//d Định lí 2: Ba mp phân biệt đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy, hoặc đội một song song với nhau. Hệ quả: Nếu hai mp (),()chứa 2 đường thẳng song song d1, d2 và () () = d thì d//d1, d//d2 hoặc trùng với một trong 2 đường thẳng trên. -GV nêu nội dung định lí và yêu cầu HS ghi tóm tắt và vẽ hình. +Nêu phương hướng chứng minh duy nhất đường thẳng d’. Nhận xét: a//b tồn tại duy nhất mp (P) chưa a,b. Kí hiệu (P) = (a,b) . GV yêu cầu HS vẽ hình và chứng minh bài tập ở 3 -GV kiểm tra, nhận xét. -GV nêu nội dung định lí 2 và yêu cầu học sinh vẽ hình ghi tóm tắt và trình bày phương án chứng minh +Các đường a,b thuộc mp nào? +Vị trí tương đối của a, b. +Xét trường hợp a b =.Gọi a b = 1.Hãy chứng minh I c b)Xét a//b: Hãy chứng minh a//c. Gợi ý: Chứng minh bằng phương pháp [hản chứng. -GV nêu nội dung của hệ quả và chỉ yêu cầu HS vẽ được hình, ghi tóm tắt và công nhận nội dung để giải bài tập -HS ghi tóm tắt: Cho M d, có một đường thẳng d’ duy nhất đi qua M, d’//d -HS nêu cách chứng minh (SGK) -HS vẽ hình 3 và chứng minh vào vở nháp -HS ghi tóm tắt: Kết luận: a,b,c đồng quy hoặc đôi một song osng. -HS vẽ hình -HS nêu cách chứng minh -HS vẽ hình và ghi tóm tắt. Tiết 19 Hoạt động 3: Xét các ví dụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò VD1: Hình chóp SABCD (ABCD là hình bình hành). Xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC) +Hai mp (SAD) và (SBC) có đặc điểm gì? Gợi ý: Tìm giao tuyến của 2 mp (hai mặt có điểm chung nào? Có đặc điểm gì? Có thể dựa vào hệ quả 2 được không?). VD2: Tứ diện ABCD , I cà J là trung điểm của BC và BD .(P) đi qua IJ và cắt AC, AD tại M,n .Chứng minh tứ giác IJMN là hình thang.Khi nào thì IJMN là hình bình hành? -GV yêu cầu HS tóm tắt ví dụ, vẽ hình. -GV định hướng để HS chứng minh. +Hãy chứng minh MN//IJ Gợi ý: Xét 2 mp () và )ACD) chứa hai đường thẳng nào song song với nhau và giao tuyến của chúng. +Xét vị trí M,N để MNIJ là hình bình hành. -HS vẽ hình và ghi tóm tắt -HS nêu cách tìm. Kết quả: d //AD, d // BC -HS tóm tắt và vẽ hình Chứng minh: MNJI là hình thang. Khi nào thì nó là hình bình hành? -HS vẽ hình +HS: IJ // CD (đường trung bình) Mp()(ACD) = MN MN// IJ nên MNIJ là hình thang theo hệ quả 2. +HS: MNIJ là hình bình hành khi M, N là trung điêm của AC và AD Hoạt động 4: Định lí 3 Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí 3: GT: KL:d2 // d1 VD3: Cho ABCD gọi M, N, P ,Q, Rvà S lần lượt là các trung điểm các đoạn thẳng AC, BD ,AB, CD, AD, và BC. Chứng minh MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm mỗi đoạn. GV đặt vấn đề: Trong mp ta có tính chất (a//b, c//b c//a. Trong không gian có tính chất đó không? ) -GV: Nêu nội dung định lí và yêu cầu HS ghi tóm tắt, vẽ hình và trình bày phương án chứng minh -Nêu phương pháp chứng minh? +Lấy M d2, qua d1,M)= ( ) (d3, M) = ()? +( ) ( ) = d2 . Ví trí tương đối của d2 với d1 d3 ? -HS tiếp nhận vấn đề nhận thức -HS ghi tóm tắt -HS vẽ hình -HS nêu phương án chứng minh +Xét mp() =(d1, d3) và () =(d2, d3) a)Xét tường hợp ()()(Hình học phẳng) b)Xét () không trùng với (). +HS: d2 // d3, d2 // d1, d’2 qua M. Suy ra d’2 d2. Ta có d1, d2, d3 đôi một song song với nhau. +HS nghiên cứu cách chứng minh như trong SGK và tự rut ra bài học để làm bài tập ở nhà. V.Củng cố – Luyện tập Củng cố: GV: yêu cầu HS phát biểu nội dung định lí 2 (định lí về giao tuyến của ba mp) Nêu nội dung định lí 2: d1, d2, d3 đồng quy hoặc đôi một song song. Tiết 20 BÀI TẬP Bài 1. SGK/59 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Một đường thẳng chứa trong một mp khi nào? -Một điểm thuộc một mp khi nào? a)Gọi () là mp chứa P, Q, S và S. Ba mp(), (DAC), (BAC) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến SR, PQ và AC. Như vậy SR, QP và AC hoặc đôi một song song hoặc đồng qui b)Lí luận tương tự câu a), ta có PS, RQ, và BD đôi một song hoặc đồng qui. Bài 2. SGK/59 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Ba mp phân biệt lần cắt nhau theo 3 giao phân biệt thi bao giao tuyến song song ấy hoặc song song hoạc đồng qui -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. a)Nếu PR // AC thì (PQR) AD = S với QS // PR//AC b)Gọi I = PR AD, ta có S = AD (PQR). Bài 3. SGK/59 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Ba mp phân biệt lần cắt nhau theo 3 giao phân biệt thi bao giao tuyến song song ấy hoặc song song hoạc đồng qui -Tìm giao tuyến của hai mp ta tìm hai điểm chung thuộc hai mp đã cho. a)Gọi A’ = BN AG. Ta có A’ = AG (BCD) b). Suy ra MM’ (ABN) Ta có B, M’, A’ là điểm chung của hai mp (ABN) và (BCD) nên B, M’, A’ thẳng hàng Trong tam giác NMM’, ta có : . Suy ra A’ là trung điểm NM’ Tương tự ta có trong tam giác BAA’: . Suy ra M’ là trung điểm của B’A Vậy BM’ = M’A’ = A’N c). Suy ra GA = 3GA’ Củng cố: -Cách chứng minh hai đương thẳng chéo nhau: chúng ming nó khong giao nhau và không đồng phẳng -Nhắc lại định lý vể giao tuyến của 3 mp Dặn dò; Làm các bài tập còn lại trong SGK. Tiết 21 BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG. I.Mục tiêu: a)Kiến thức:+Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mp bao gồm: Đường thẳng song song với mp, đường thẳng cắt mp. +Biết sử dụng định lí về quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mp. Các nội dung : -Nếu đường thẳng d // d’, d’() d // (). -Nếu d// (), một mp() chứa d cắt () theo giao tuyến d’ thì d // d’ -Nếu hai mp (), () cùng song song với d thì giao tuyến của chúng (nếu có) d’ // d. -Nếu a, b là hai đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt chứa a và song song vo b. b) Kỹ năng : +Vận dụng các định lí một cách nhuần nhuyễn vào các trường hợp cụ thể. +Vẽ hình chính xác.. II. Chuẩn bị: -GV: +Chuẩn bị một số mô hình như định lí 1,2, hình hộp. -HS :+Làm một os61 mô hình dưới sự hướng dẫn của GV. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: A.Kiểm tra bài cũ: +Nêu các VD tương đối của hai đường thẳng a,b +Giải bài toán sau:Cho hình lập phương ABCD, A’B’C’D’.Tìm giao điểm của AC’ với BDD’B”. +Ghi tóm tắt. +Vẽ hình. +Trình bày phương án giải. HS nêu : Xét giao điểm DB’ với AC’ trong mặt phẳng ADC’D’. DB’AC’ = O nên AC’ (DBB’D’) = O. B.Bài mới: GV đặt vần đề : Tiết trước ta xét vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng, nay ta xét vị trí tương đối của đường thẳng với mp. Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng và mp Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nếu cho d và ().Xảy ra các trường hợp sau: 1)d và () không có điểm chung, ta nói d song song với (), d//(). 2)d và ()có 2 điểm , ta nói d chứa (), d( ). 3)d và () có một điểm chung, ta nói d cắt( ) , d ( ) = M. HS nêu một số hình ảnh GV: Ngoài ba trường hợp trên còn có trường hợp nào nữa. GV kết luận vị trí tương đối của đường thẳng và mp GV đặt vấn đề khi nào thì đường thẳng : d //( ), d () , d (). -HS vẽ hình +Trả lời câu hỏi của Gv và câu 1. +HS lĩnh hội các kết luận của GV và ghi chép vào vở. Hoạt động 2: Tính chất Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí 1: Giả thiết: Kết luận: d// () Định lí 2: GT KL: a//b Hệ quả: Hai mp phân biệt cung song song với một đường thẳng thì giao tuyến (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó. -GV đặt vấn đề về dấu hiệu nhận biết một đường thẳng song song với một mặt phẳng ngoài căn cứ vào điểm của chúng có còn căn cứ nào nữa không? Dẫn dắt HS nnghiên cứu định lí 1: +Hướng dẫn chứng minh +Dựa vào định nghĩa vị trí tương đối của d và (). +Chứng minh bằng phương pháp loại trừ (phương pháp phản chứng). Gợi ý:Giả sử d () = M (suy ra điều trái giả thiết). -Yêu càu HS cả lớp giải câu 2 +GV cho một HS đọc định lí 2 và yêu cầu HS cả lớp cùng chứng minh. +Gọi một em nêu phương pháp chứng minh của mình. Gợi ý : Phương pháp phản chứng. -HS đọc định lí, điền kí hiệu và toám tắt định lí HS nêu cách chứng minh -HS nghiên cứu, ghi tóm tắt và vẽ hình Hoạt động 3: Xét các ví dụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò VD: GV yêu cầu một HS đọc và ghit óm tắt nội dung VD (trang 61 SGK). Yêu cầu các HS khác vẽ hình vào vở nháp. Gợi ý: +Phương pháp tìm thiết diện. +Tìm giao điểm các cạnh hình chóp ABCD với mp().Dựa vào vị trí tương đối của đường và mặt để tìm giao tuyến, từ đó suy ra giao điểm. +Hãy tìm giao tuyến của () với (BCD0 Gợi ý: Giao tuyến đi qua điểm nào và có tính chất gì ? Tứ giác EHGF có đặc điểm gì? Hệ quả: GV thôngbáo hệ quả là kết qủa được suy ra từ định lí 2. GV ghi tóm tắt và yêu cầu HS trình bày phương hướng chứng minh. Giả thiết Kết luậnL d//d’ -HS nghiên cứu, ghi tóm tắt . Giả thiết: Cho tứ diện ABCD, giả sử M (ABC), M (), ()//AB, () //CI KL: +Tìm thiết diện () với mp ABCD +Thiết diện là hình gì? +HS: Giao tuyến đi qua M và Mx //Ab , Mx AC = E , Mx BC = F +HS: FG //CD hoặc EH //CD +HS : MF //GH, FG //EH EHGF là hbh. +HS vẽ hình HS nêu cách chứng minh () ()= d1 // d, M d1 () ()= d2 // d ,M d2 Suy ra d1= d2 d’ //d. Hoạt động 4: Định lí 3 Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí.3: GT: Cho a,b chéo nhau. KLTồn tại một mp () chứa a và ()//b. GV đặt vấn đề: Với vị trí tương đối a//b ta có định lí 1, định lí 2.Trong trường hợp a,b chéo nhau( không cùng nằm trên một mp) thì như thế nào? -GV nêu định lí. Hướng dẫn: Chứng minh tồn tại a//b. Lấy M a, kẻ qua M đường thẳng b’//b. Mặt phẳng () chứa ab’. -Xét vị trí tương đối () và b? -Hãy chứng minh () duy nhất. Gợi ý :Dùng phương pháp phản chứng. -HS ghi tóm tắt V.Củng cố – Luyện tập Củng cố: GV: yêu cầu HS phát hệ thống hoá lại 3 định lí dưới dạng tóm tắt. Tiết 22 BÀI TẬP Bài 1.GSK trang 63 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chứng minh a // (p): Ta chứng minh a // b(P) =>MN//BC a) . Suy ra OO’// (BCE) . Suy ra OO’// (BCE) b)Tứ giác EFDC là hình bình hành, suy ra DE(CEF). Gọi I là trung điểm của AB ta có . Suy ra MN//ED. Ta lại có ED(CEF) =>MN//(CEF) Bài 2. Sgk trang 63 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Nếu a // (P) thì a // d = (P) (Q) a a)Giao tuyến của () với các mặt của tứ diện là các cạnh của tứ giác MNPQ có : MN // PQ // AC và MQ // NP // BD b)Thiết diện tạo bởi mặt phẳng () là hình bình hành Bài 2. SGK trang 63 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Nếu a // (P) thì a // d = (P) (Q) a a) =>AB // MN =>SC // MQ =>AB // PQ Vậy MN // PQ. Do đó tứ giác MNPQ là hình thang. Củng cố : Nhắc lại cách chứng minh đường thẳng song với mặt phẳng. Tiết 21. BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG . I.Mục tiêu: a)Kiến thức:+Nắm vững các định nghĩa hai mp song song và điều kiện để 2 mp song song. +Hiểu và chứng minh được định lí:Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước, có một và chỉ một mp song song với mp đã cho và các hệ qủa. +Nắm được nội dung và chứng minh được các hệ quả về mp song song. +Hiểu và vận dụng được nội dung định lí Ta lét. +Vận dụng điều kiện song song của hai mp và đường thẳng với mp để giải các bài toán (tìm thếit diện). +Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác. b) Kỹ năng : +Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác. II. Chuẩn bị: -GV: +Chuẩn bị một số mô hình như định lí Talét. +Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm -HS :+On lại vị trí tương đối của đường thẳng và mp. Xem lai định lí 2,3 +On lại định lí Talét trong hình học phẳng và cách chứng minh nó. III.Nội dung và tiến trình lên lớp: A.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho 2 mp () và () riêng biệt nhau có chung đểim A thì () và ( )như thế nào với nhau. (kết luận t/c 4 mp () và () còn có một điểm chung khác nữa) Câu 2: Cho 3 mp () ()và có một điểm chung A thì ta có kết luận gì về () ()và . Gợi ý: Có đểim chung khác nữa không? B.Bài mới: GV đặt vần đề : Tiết trước ta xét vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng, nay ta xét vị trí tương đối của đường thẳng với mp. Hoạt động 1: Định nghĩa Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định nghĩa: Hai mp() và () đgl song song nếu cúng không có điểm chung. Kí hiệu ()//() hay () //() GV đặt vấn đề: Nếu () () không có điểm chung thì vị trí của nó như thế nào? GV nêu một số mô hình thực tế. Đó chính là trường hợp () () song song với nhau. -GV nêu định nghĩa và yêu cầu HS tóm tắt, vẽ hình và viết kí hiệu. -Yêu cầu HS trả lời 1(ghi tóm tắt, vẽ hình , nội dung ) Cho // , d thì d, như thế nào? Gợi ý: Có điểm chung -HS lĩnh hội cách đặt vấn đề của GV để xác định nhiệm vụ của bài học -HS: Ghi tóm tắt và vẽ hình. Hoạt động 2: Tính chất Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí 1: Giả thiết: Kết luận: ()// () -GV thông báo cho HS: Để xác định 2 mp song song, ta không chỉ dùng định nghĩa mà còn phải sử dụng các điều kiện khác. Nó được thể hiện qua các tính chất sau: Nêu định lí (SGK) và yêu cầu HS ghi tóm tắt, kí hiệu và trình bày phương án chứng minh. -GV yêu cầu HS làm câu 2. Cho tứ diện SABCD, IA=Is. Dựng mp song song với mp (ABC) VD1: Yêu cầu HS cả lớp ngiên cứu vd1 và rùt ra nhận xét. -HS ghi tóm tắt Trong (SAC), kẻ IN//AC. Trong mp (SAB), kẻ IM //AB. Vậy , mp (IMN)//(ABC) +Ghi tóm tắt +Vẽ hình +Tìm hiểu cách chứng minh. Hoạt động 3: Định lí 2 Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí 2: Giả thiết : Cho điểm A () Kết luận: Có duy nhất mp (), () chứa A,()// () +Hệ quả 1. d // (), a()//d +Hệ quả 2. ()//(), ()//() ()//() +Hệ quả 3: a, a// () , a() -GV nêu nội dung định lí trong SGK và yêu cầu HS ghi toám tắt , vẽ hình ( có thể trình bày qua phương án chứng minh, tuỳ theo thời gian của tiêt học -Nêu các hệ quả. -Từ định lí 2, qua A kẻ các đường thẳng song với mp (), các đường thẳng đó có đặc điểm gì? -Xét VD 2(SGK), GV cho HS nghiên cứu bài toán, yêu cầu HS ghi tóm tắt , vẽ hình và nêu cách chứng minh +Em có nhận xét gì về đường Sx, Sy, Sz( Cùng đi qua một điểm S) +Muốn chứng minh Sx, Sy, Sz đồng phẳng ta cần chứng minh đềiu gì? Gợi ý : Chứng minh Sx, Sy, Sz cùng song song với mp (ABC), sử dụng điều kiện: SA= SB= SC -HS ghi tóm tắt . -HS trả lời và nêu nội dung từng hệ quả: -Học sinh ghi tóm tắt và vẽ hình: Giả thiết S.ABC, SA= SB= SC, BSC, CSA, ASB có các phân giác ngoài là Sx, Sy, Sz. Kết luận : Sx, Sy, Sz có cùng thuộc một mặt phẳng không? -HS chứng minh Sx, Sy, Sz cùng song song với một mp nào đó. +Chứng minh: Sx // BC (SBC cân) +Sy // AC (SCA cân) +Sz // AB (SAB cân) Vậy Sx, Sy, Sz song với mp (ABC) Hoạt động 4: Định lí 3 Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí 3: GT: Kết luận: , a // b Hệ quả: () // (), ()() = d, ()() = d d // d’ yêu cu một học sinh đọc nội dung định lí. -Gọi một học sinh khác ghi tóm tắt, vẽ hình. Yêu cầu học sinh cả lớp tự ghi tóm tắt và vẽ hình vào vở nháp của minh. +Hãy chứng minh ( cắt nhau? Gợi ý: Vị trí tương đối của 2 mp ( +Nu ( có điều mâu thuẫn nhau? +Hãy chứng minh a//b? GV kết lậun và hướng dẫn HS rútra hệ quả: +Yêu cầu HS nêu tính chất của đường thẳng trong mp tương tự các tính chất trongkhông gian( có thể gợi ý: nếu thay đường bởi mặt ta có định lí trong không gian) -HS ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình. -HS tự chứng minh. +HS nêu tóm tắt hệ quả +Cách chứng minh như trong SGK. V.Củng cố – Luyện tập Củng cố: GV tổng kết +Định lí 1: Nêu điều kiện ( ) //(). +Định lí 2: Nêu điều kiện duy nhất mp() chứa đểim A ở ngoài mp () và()//() +Các hệ quả 1,2,3 tương tự như một số tính chất của đường thẳng torng mp. Các hệ ảu này cho biết cách chứng minh một đường thẳng song song với mp. Các đường thẳng đồng phẳng
File đính kèm:
- chuong 2.doc