Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 35: Các quy tắc tính xác suất
D Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh . Gọi A là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Toán” và B là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Văn”. Hỏi 2 biến cố đó có xung khắc hay không?
Phân tích từ ví dụ trên dẫn đến bài mới
Tiết 35: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT A Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm chắc các khái niệm biến cố giao, biến cố độc lập, qui tắc nhân xác suất. - Phân biệt các biến cố 2. Về kỉ năng Vận dụng quy tắc nhân để giải các bài toán xác suất đơn giản B Chuẩn bị của thầy và trò - Kiến thức về xác suất đã học - Giấy khổ A, bút dạ C Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp - Đan xen hoạt động nhóm D Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh . Gọi A là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Toán” và B là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi Văn”. Hỏi 2 biến cố đó có xung khắc hay không? Phân tích từ ví dụ trên dẫn đến bài mới 3. Bài mới (tiếp theo) 2. Qui tắc nhân xác suất Hoạt động của thẩy và trò Nội dung HĐ1 H: Giao của 2 biến cố A và B? H: Cho ví dụ? (từng nhóm trả lời bằng bảng) HĐ2 Gv nêu và giải thích khái niệm H: Với các giả thiết ở câu hỏi kiểm tra bài cũ hai biến cố A và B có độc lập với nhau? Ví dụ 6.(SGK) H: Xét A và B, và B, ... có độc với nhau không? HĐ3 HĐ4 H: 3 (sgk) (từng nhóm trả lời bằng bảng) HĐ5 Ví dụ 7(sgk) (từng nhóm trả lời bằng bảng) a, Biến cố giao - Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ Cả A và B cùng xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là giao của 2 biến cố - Tập hợp các kết quả thuận lợi cho AB là - Tổng quát b, Biến cố độc lập - Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra biến cố kia - Tổng quát c, Quy tắc nhân xác suất Nếu 2 biến cố A và B độc lập với nhau thì P(AB) = P(A)P(B) 4. Củng cố: Làm bài tập số 34 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững 2 khái niệm, quy tắc nhân - Làm các bài tập 35,36,37/83/SGK
File đính kèm:
- DS11 Tiet 35.doc