Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 4: Luyện tập

Hoạt động1: hình thành điều kiện để hàm số xđ

a/ phải có 1 + cosx # 0 và 1 - sinx1 + cosx ≥ 0

để ý 1 + cosx # 0 tức là x # (2k + 1)π.

xét thấy 1 – sinx ≥ 0 và 1 - sinx1 + cosx ≥ 0 với mọi x

nên TXĐ là D=R\{(2k + 1)π ,k Є Z}

b/ĐS :D = R\{π12 +k π12 /k Є Z};

Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa tính chẵn lẻ vào bài toán cụ thể,

a/Không chẵn, không lẻ

b/là hàm số chẵn

c/ là hàm số lẻ

Hoạt động 3: Ứng dụng GTLN & GTNN của hàm số y = sinx và y = cosx vào bài tập

a/Chú ý rằng : | cos(x + π3 )| ≤ 1. Suy ra giá trị lớn nhất bằng 5, giá trị nhỏ nhất bằng 1

b/GTLN của hàm số bằng 4 và GTNN bằng

-4.

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 4 
Tên Bài : LUYỆN TẬP
Mục Tiêu
1)Về kiến thức: 
Ôn lại các kiến thức đã học như hàm số chẵn, hàm số lẻ, GTLN & GTNN,tập xác định và đồ thị các hàm số lượng giác.
2)Về kỹ năng
nắm vững phương pháp xét tính chẵn, lẻ, tìm tập xác định và các bước vẽ đồ thị
3)Tư duy, thái độ
thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học để giải các bài tập nâng cao hơn
Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò
1)Chuẩn bị của giáo viên:
	- chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học
2)Chuẩn bị của học sinh
	- chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập
Phương Pháp Dạy 
Tạo tình huống có chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa
Tiến Trình Bài Dạy
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bai 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây :
a/ y = ;
b/ y = tan(2x + );
Bài 2 : Xét tính chẵn,lẻ
a/ y = cos(x-);
b/ y = tan|x|;
c/ y = tanx – sin2x;
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a/ y = 2cos(x + ) + 3;
b/ y = 4sin;
Bài 4: Từ đồ thị hàm số 
y = sinx (c), hãy suy ra đồ thị hàm số y = |sinx| (c’)
Hoạt động1: hình thành điều kiện để hàm số xđ
a/ phải có 1 + cosx # 0 và ≥ 0 
để ý 1 + cosx # 0 tức là x # (2k + 1)π.
xét thấy 1 – sinx ≥ 0 và ≥ 0 với mọi x
nên TXĐ là D=R\{(2k + 1)π ,k Є Z}
b/ĐS :D = R\{ +k /k Є Z};
Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa tính chẵn lẻ vào bài toán cụ thể,
a/Không chẵn, không lẻ 
b/là hàm số chẵn
c/ là hàm số lẻ
Hoạt động 3: Ứng dụng GTLN & GTNN của hàm số y = sinx và y = cosx vào bài tập
a/Chú ý rằng : | cos(x + )| ≤ 1. Suy ra giá trị lớn nhất bằng 5, giá trị nhỏ nhất bằng 1
b/GTLN của hàm số bằng 4 và GTNN bằng 
-4.
Hoạt động 4: hình thành mối liên hệ giữa đồ thị y = |sinx| (c’) và y = sinx (c).
Ta có :
 y = ½sinx½ =
sinx, sinx ≥ 0
-sinx, sinx < 0
Do đó:
(c') º (c) khi (c) nằm trên ox (ứng với y ≥ 0)
(c') đối xứng với (c) qua ox khi (c) nằm dưới ox (tương ứng với y < 0).
H1 : nêu các điều kiện để hàm số xác định ?
H2 : nêu các điều kiện để hàm sốy =tanx xác định ?Từ đó suy ra điều kiện xđ của hàm số đã cho ở b/ ?
H3: Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn và hàm số lẻ ?
gọi 1 h/s lên bảng viết lại .
H4: học sinh lên bảng viết lại GTLN & GTNN của hàm số (sinx và cosx) 
H5 :
1 h/s lên bảng dùng định nghĩa trị tuyệt đối để khai triển |sinx| = ?
 H6: Nhận xét mối liên hệ giữa 2 đồ thị (c) và (c’)
(H/S tự vẽ đồ thị dưới sự hướng dẫn cử giáo viên)
Bổ sung ,rút kinh nghiệm và bài về nhà 
các bài 4,5 trang 14 ; bài 6 trang 15

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 04.doc